Ôn tập chương 7
1. Hệ trục tọa độ trong không gian

+) →i2=→j2=→k2=1 và →i.→j=→i.→k=→k.→j=0
+) →0=(0;0;0),→i=(1;0;0), →j=(0;1;0),→k=(0;0;1)
2. Các công thức điểm, véc tơ
+) →a±→b=(a1±b1;a2±b2;a3±b3)
+) k→a=(ka1;ka2;ka3)
+) →a=→b⇔{a1=b1a2=b2a3=b3
+) →a cùng phương →b(→b≠→0) ⇔→a=k→b(k∈R)
⇔{a1=kb1a2=kb2a3=kb3⇔a1b1=a2b2=a3b3,(b1,b2,b3≠0)
+) →a.→b=a1.b1+a2.b2+a3.b3
+) →a⊥→b⇔a1b1+a2b2+a3b3=0
+) →a2=a21+a22+a23
+) |→a|=√a21+a22+a22
+) cos(→a,→b)=→a.→b|→a|.|→b|=a1b1+a2b2+a3b3√a21+a22+a23.√b21+b22+b23 (với →a,→b≠→0)
+) M∈(Oxy)⇔z=0; M∈(Oyz)⇔x=0; M∈(Oxz)⇔y=0
+)M∈Ox⇔y=z=0; M∈Oy⇔x=z=0; M∈Oz⇔x=y=0
+) →AB=(xB−xA;yB−yA;zB−zA)
+) AB=√(xB−xA)2+(yB−yA)2+(zB−zA)2
+) Toạ độ trung điểm Mcủa đoạn thẳng AB: M(xA+xB2;yA+yB2;zA+zB2)
+) Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC:
G(xA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3)
+) Toạ độ trọng tâm G của tứ diện ABCD:
G(xA+xB+xC+xD4;yA+yB+yC+yD4;zA+zB+zC+zC4)
+) [→a,→b]=(|a2a3b2b3|;|a3a1b3b1|;|a1a2b1b2|)=(a2b3−a3b2;a3b1−a1b3;a1b2−a2b1)
+) [→a,→b]⊥→a;[→a,→b]⊥→b
+) [→a,→b]=−[→b,→a]
+) [→i,→j]=→k;[→j,→k]=→i;[→k,→i]=→j
+) |[→a,→b]|=|→a|.|→b|.sin(→a,→b) (Chương trình nâng cao)
+) →a,→b cùng phương ⇔[→a,→b]=→0 (chứng minh 3 điểm thẳng hàng)
+) →a,→b,→c đồng phẳng ⇔[→a,→b].→c=0
+) Diện tích hình bình hành ABCD:
+) Diện tích tam giác ABC: SΔABC=12|[→AB,→AC]|
+) Thể tích khối hộp ABCDA′B′C′D′: VABCD.A′B′C′D′=|[→AB,→AD].→AA′|
+) Thể tích tứ diện ABCD:VABCD=16|[→AB,→AC].→AD|
3. Phương trình mặt phẳng
+) Trong không gian Oxyz, mọi mặt phẳng đều có dạng phương trình:
Ax+By+Cz+D=0vớiA2+B2+C2≠0
+) Nếu mặt phẳng (α) có phương trình Ax+By+Cz+D=0thì nó có một VTPT là →n(A;B;C).
+) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và nhận vectơ →n(A;B;C) khác →0 là VTPT là: A(x−x0)+B(y−y0)+C(z−z0)=0.
+) Nếu →n là một VTPT của mặt phẳng (α) thì k→n(k≠0) cũng là một VTPT của mặt phẳng(α)
+) Một mặt phẳng được xác định duy nhất nếu biết một điểm nó đi qua và một VTPT của nó.
+) Nếu →u,→v có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng (α) thì →n=[→u,→v] là một VTPT của (α).
+) Khoảng cách từ điểm M0 đến mặt phẳng (α) được tính: d(M0,(α))=|Ax0+By0+Cz0+D|√A2+B2+C2
+) Góc giữa (α) và (β) bằng hoặc bù với góc giữa hai VTPT →nα,→nβ. Tức là:
cos((α),(β))=|cos(→nα,→nβ)|=|→nα.→nβ||→nα|.|→nβ|=|A1A2+B1B2+C1C2|√A21+B21+C21.√A22+B22+C22
+) (α)//(β)
A1A2=B1B2=C1C2≠D1D2
+) (α)≡(β) ⇔A1A2=B1B2=C1C2=D1D2
+) (α) cắt (β) ⇔A1A2≠B1B2 hoặc B1B2≠C1C2 hoặc A1A2≠C1C2
4. Phương trình đường thẳng
+) Phương trình tham số: {x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a2t;(t∈R) với M0(x0;y0;z0) là điểm đi qua và →u=(a1;a2;a3) là VTCP (a12+a22+a32≠0)
+) Phương trình chính tắc: x−x0a1=y−y0a2=z−z0a3 với M0(x0;y0;z0) là điểm đi qua và →u=(a1;a2;a3) là VTCP (a1a2a3≠0)
+) Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2. Ta có: cosφ=|→u1.→u2||→u1|.|→u2|
+) Gọi φ là góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (α). Ta có: sinφ=|→uΔ.→nα||→uΔ|.|→nα|
+) Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ đi qua điểm M0 và có vectơ chỉ phương →uΔ
d(M,Δ)=|[→uΔ,→M0M]||→uΔ|
+) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
Δ1 đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương →u1
Δ2 đi qua điểm N và có vectơ chỉ phương →u2
d(Δ1,Δ2)=|[→u1,→u2].→MN||[→u1,→u2]|
+) Vị trí tương đối của hai đường thẳng
d song song d′ ⇔{→u=k→u′M∈d,M∉d′
d trùng d′ ⇔{→u=k→u′M∈d,M∈d′
d cắt d′ ⇔[→u,→u′].→MN=0 và →u,→u′ không cùng phương
d chéo d′ ⇔[→u,→u′].→MN≠0
5. Phương trình mặt cầu
+) Phương trình chính tắc
Mặt cầu (S):(x−a)2+(y−b)2+(z−c)2=R2 có tâm I(a;b;c), bán kính R>0
+) Phương trình tổng quát
Mặt cầu (S):x2+y2+z2−2ax−2by−2cz+d=0 có tâm I(a;b;c) và bán kính R=√a2+b2+c2−d với a2+b2+c2−d>0