Lũy thừa (số mũ hữu tỉ) - Định nghĩa và tính chất
1. Lũy thừa với số mũ nguyên
a) Định nghĩa:
- Lũy thừa với số mũ nguyên dương a∈R:an=a.a...a (n thừa số a).
- Lũy thừa với số mũ nguyên âm: a≠0:a−n=1an;a0=1
- Lũy thừa với số mũ hữu tỉ: a>0:amn=n√am(m,n∈Z,n≥2)
b) Tính chất:
Cho a≠0,b≠0 và m,n là các số nguyên, ta có:
1/ am.an=am+n
2/ am:an=am−n
3/ (am)n=amn
4/ (ab)n=anbn
5/ (ab)n=anbn
6/ Với a>1 thì am>an⇔m>n
7/ Với 0<a<1 thì am>an⇔m<n
Hệ quả:
1/ Với 0<a<b và m nguyên dương thì am<bm.
2/ Với 0<a<b và m nguyên âm thì am>bm
3/ Với a<b,n là số tự nhiên lẻ thì an<bn
4/ Với a>0,b>0,n là số nguyên khác 0 thì an=bn⇔a=b.
2. Căn bậc n
a) Định nghĩa: Cho số thực b và số nguyên dương n(n≥2). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an=b.
Từ định nghĩa suy ra:
- Với n lẻ và b∈R có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là n√b.
- Với n chẵn và:
+ b<0 thì không tồn tại căn bậc n của b.
+ b=0 thì có một căn bậc n của b là 0.
+ b>0 thì có hai căn trái dấu là ±n√b
- Căn bậc 1 của số a chính là a.
- Căn bậc n của số 0 là 0.
- Nếu n lẻ thì n√an=a ; nếu n chẵn thì n√an=|a| khi n chẵn.
b) Tính chất:
Với a≥0,b≥0,m,n nguyên dương, ta có:
1/ n√ab=n√an√b
2/ n√ab=n√an√b(b>0)
3/ n√ap=(n√a)p(a>0)
4/ m√n√a=mn√a
5/ n√a=mn√am(a>0)