Nguyên hàm (phương pháp đổi biến)
1. Kiến thức cần nhớ
- Vi phân:
t=u(x)⇒dt=u′(x)dxu(t)=v(x)⇒u′(t)dt=v′(x)dx
- Công thức đổi biến:
∫f[u(x)]u′(x)dx=∫f(t)dt =F(t)+C=F(t(x))+C
2. Một số dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến t=u(x).
- Bước 1: Đặt t=u(x), trong đó u(x) là hàm được chọn thích hợp.
- Bước 2: Tính vi phân dt=u′(x)dx.
- Bước 3: Biến đổi f(x)dx thành g(t)dt.
- Bước 4: Tính nguyên hàm: ∫f(x)dx=∫g(t)dt =G(t)+C=G(u(x))+C.
Ví dụ: Tính nguyên hàm ∫2x√x2+1dx.
Giải:
Đặt t=√x2+1⇒t2=x2+1 ⇒2tdt=2xdx.
Do đó: ∫2x√x2+1dx=∫√x2+1.2xdx =∫t.2tdt=∫2t2dt=23t3+C =23√(x2+1)3+C.
Dạng 2: Tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến x=u(t).
- Bước 1: Đặt x=u(t), trong đó u(t) là hàm số ta chọn thích hợp.
- Bước 2: Lấy vi phân 2 vế dx=u′(t)dt.
- Bước 3: Biến đổi f(x)dx=f(u(t)).u′(t)dt=g(t)dt.
- Bước 4: Tính nguyên hàm theo công thức ∫f(x)dx=∫g(t)dt=G(t)+C
Ví dụ: Cho nguyên hàm I=∫√1−x2dx,x∈[0;π2], nếu đặt x=sint thì nguyên hàm I tính theo biến t trở thành:
A. I=t+sin2t+C.
B. I=t2+cos2t+C.
C. I=t2+sin2t4+C.
D. I=t2−cos2t4+C.
Giải:
Đặt x=sint⇔dx=costdt và 1−x2=1−sin2t=cos2t
Suy ra
∫√1−x2dx=∫√cos2tcostdt=∫cos2tdt=∫1+cos2t2dt=∫(12+12cos2t)dt=t2+sin2t4+C.
(Vì x∈[0;π2]⇒cosx>0 ⇒√cos2x=cosx)
Vậy I=t2+sin2t4+C.
Chọn C.
Các dấu hiệu thường dùng phương pháp đổi biến trên là: