Lôgarit - Định nghĩa và tính chất

Lý thuyết về logarit - định nghĩa và tính chất môn toán lớp 12 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng
(426) 1420 26/07/2022

1. Định nghĩa

Với a>0;a1,b>0 thì logab=Nb=aN. Số logab được gọi là lôgarit cơ số a của b.

- Không có logarit của số âm, nghĩa là b>0.

- Cơ số phải dương và khác 1, nghĩa là 0<a1.

- Theo định nghĩa logarit ta có:

+)loga1=0;logaa=1+)logaab=b,bR+)alogab=b,b>0

2. Tính chất

1/ Nếu a>1;b,c>0 thì logab>logacb>c.

2/ Nếu 0<a<1;b,c>0 thì logab>logacb<c.

3/ loga(bc)=logab+logac (0<a1;b,c>0)

4/ loga(bc)=logablogac (0<a1;b,c>0)

5/ logabn=nlogab(0<a1;b>0)

6/ loga1b=logab(0<a1;b>0)

7/ loganb=logab1n=1nlogab (0<a1;b>0;nN)

8/ logab.logbc=logaclogbc=logaclogab (0<a,b1;c>0)

9/ logab=1logbalogab.logba=1 (0<a,b1)

10/ loganb=1nlogab (0<a1;b>0;n0)

Hệ quả:

a) Nếu a>1;b>0 thì logab>0b>1; logab<00<b<1.

b) Nếu 0<a<1;b>0 thì logab<0b>1; logab>00<b<1.

c) Nếu 0<a1;b,c>0 thì logab=logacb=c.

Logarit thập phân log10b=logb(=lgb) có đầy đủ tính chất của logarit cơ số a.

(426) 1420 26/07/2022