Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 5
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
495 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Một hình hộp đứng có hai đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
Một hình hộp đứng có hai đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có 3 mặt phẳng đối xứng.
Hướng dẫn giải:
Vẽ hình và dựa vào số trục đối xứng của hình thoi.
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 4a3, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Biết diện tích tam giác SAB bằng a2. Tính khoảng cách từ M tới mặt phẳng (SAB).
Vì M là trung điểm của SD nên VSABMVSABD=SMSD=12
Mà VSABDVSABCD=12⇒VSABD=12.4a3=2a3
⇒VSABM=a3=13.d(M;(SAB)).SSAB⇔d(M;(SAB))=3a3a2=3a
Hướng dẫn giải:
Sử dụng tỉ số thể tích để tính VSABM.
Áp dụng công thức tính thể tích để suy ra dM;(SAB)
Cho hàm số y=5x−2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: y′=−5(x−2)2<0 ∀x∈D
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;2) và (2;+∞)
Hướng dẫn giải:
Hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên (a;b) sẽ đồng biến (nghịch biến) trên (a;b) nếu f′(x)⩾ và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm thuộc \left( {a;b} \right).
Giải thích thêm:
Cần chú ý khi chọn đáp án: Hàm số nghịch biến trên các khoảng \left( { - \infty ;2} \right) và \left( {2; + \infty } \right) chứ không nghịch biến trên R.
Một số học sinh nghĩ rằng R\backslash \left\{ 2 \right\} = \left( { - \infty ; 2} \right) \cup \left( { 2; + \infty } \right) nên chọn đáp án A là sai vì ta phải dùng ngôn ngữ đồng biến, nghịch biến trên các khoảng riêng biệt chứ không phải hợp của hai khoảng.
Bất phương trình {\left( {\sqrt 2 } \right)^{{x^2} - 2x}} \le {\left( {\sqrt 2 } \right)^3} có tập nghiệm là:
{\left( {\sqrt 2 } \right)^{{x^2} - 2x}} \le {\left( {\sqrt 2 } \right)^3} \Leftrightarrow {x^2} - 2x \le 3 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 3 \le 0 \Leftrightarrow x \in \left[ { - 1;3} \right]
Hướng dẫn giải:
Sử dụng a > 1 \Rightarrow {a^x} < {a^y} \Leftrightarrow x < y
Giải thích thêm:
Nhiều HS không cẩn thận sẽ nghĩ \sqrt 2 < 1 và chọn nhầm đáp án D là sai.
Cho hình đa diện đều loại \left\{ {4;3} \right\} có cạnh bằng a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình đa diện đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Khối đa diện đều loại \left\{ {4;3} \right\} là hình lập phương. Khối lập phương có 6 mặt là hình vuông cạnh a.
Diện tích một mặt là {a^2}.
Vậy tổng diện tích các mặt của hình lập phương đó là: S = 6{a^2}.
Hướng dẫn giải:
- Khối đa diện đều loại \left\{ {4;3} \right\} là hình lập phương.
- Xác định số mặt của hình lập phương.
- Tính diện tích một mặt, sau đó nhân với 6.
Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?
Đáp án A: Đồ thị hàm số chỉ có 1 đường tiệm cận y = 0.
Đáp án B: Đồ thị hàm số y = \dfrac{{x + 1}}{{{x^2} - 9}} có 1 TCN là y = 0 và 2 TCĐ là x = \pm 3 nên có 3 tiệm cận.
Đáp án C: Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận là y = 1,x = 1.
Đáp án D:
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 4x + 8} }} \\=\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{x + 1}}{|x|{\sqrt {1 + \dfrac{4}{x} + \dfrac{8}{x^2}} }} \\=\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{x + 1}}{-x{\sqrt {1 + \dfrac{4}{x} + \dfrac{8}{x^2}} }}=-1 và \mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty } \dfrac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 4x + 8} }} = 1
Đồ thị hàm số chỉ có 2 tiệm cận là y = \pm 1.
Hướng dẫn giải:
Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = a hoặc\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = a \Rightarrow y = a được gọi là TCN của đồ thị hàm số.
Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\mkern 1mu} y = \infty \Rightarrow x = {x_0} được gọi là TCĐ của đồ thị hàm số.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có đồ thị như hình bên:
Hàm số y = - 2f\left( x \right) đồng biến trên khoảng:
Dựa vào đồ thị hàm số ta có hàm số y = f\left( x \right) đồng biến trên các khoảng \left( { - \infty ;\,0} \right) và \left( {2;\, + \infty } \right).
Hàm số y = f\left( x \right) nghịch biến trên \left( {0;\,\,2} \right).
Xét hàm số: y = - 2f\left( x \right) ta có: y' = - 2f'\left( x \right).
Hàm số đồng biến \Leftrightarrow - 2f'\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow f'\left( x \right) \le 0 \Leftrightarrow 0 \le x \le 2.
Vậy hàm số y = - 2f\left( x \right) đồng biến \Leftrightarrow x \in \left[ {0;\,2} \right].
Hướng dẫn giải:
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f\left( x \right) từ đó suy ra tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = - 2f\left( x \right).
Khi quay hình chữ nhật MNPQ quanh đường thẳng AB với A,B lần lượt là trung điểm của MN,PQ ta được một hình trụ có đường kính đáy:
Hình trụ tạo thành khi quay hình chữ nhật MNPQ quanh đường trung bình AB ta sẽ được hình trụ có đường cao AB, đường sinh MQ,NP và bán kính đáy MA,NA,BP,BQ, đường kính đáy MN,PQ.
Do đó đường kính đáy của hình trụ là MN.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng định nghĩa hình trụ tạo thành khi quay hình chữ nhật quanh đường trung bình của nó.
Giải thích thêm:
Một số em chọn nhầm đáp án A vì đọc không kĩ đề nên chọn nhầm bán kính đáy MA.
Hàm số y = {\log _{\frac{e}{3}}}\left( {x - 1} \right) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Xét hàm số y = {\log _{\frac{e }{3}}}\left( {x - 1} \right) có TXĐ: D = \left( {1; + \infty } \right) và a = \frac{e }{3} < 1
\Rightarrow Hàm số nghịch biến trên \left( {1; + \infty } \right).
Hướng dẫn giải:
Hàm số y = {\log _a}f\left( x \right) xác định \Leftrightarrow f\left( x \right) > 0.
Hàm số y = {\log _a}f\left( x \right) nghịch biến trên TXĐ \Leftrightarrow 0 < a < 1.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có:
Hàm số y=a^{-x} nghịch biến khi a>1 nên các đáp án B, D đều sai.
y = {a^{ - x}} = \dfrac{1}{{{a^x}}} = {\left( {\dfrac{1}{a}} \right)^x}\left( {0 < a \ne 1} \right) nên hàm số đồng biến nếu \dfrac{1}{a} > 1 \Leftrightarrow 0 < a < 1.
Giải thích thêm:
Nhiều HS sẽ chọn nhầm đáp án A hoặc B vì nghĩ hàm số đó giống hàm số y = {a^x}, hoặc một số em khác lại chọn đáp án D vì nghĩ y = {a^{ - x}} luôn nghịch biến. Thực chất nó chỉ nghịch biến nếu a > 1.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

Nhận xét: Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1 và tiệm cận đứng là x = - 1
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm \left( {2;\,0} \right) và \left( {0;\, - 2} \right)
Đáp án C và D không có tiệm cận đứng là x = - 1
\Rightarrow Loại đáp án C và D
Xét đáp án A và B đều có tiệm cận đứng là x = - 1 và tiệm cận ngang là y = 1
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \left( {2;\,0} \right)
\Rightarrow thay x = 2, y = 0 vào hàm số thì chỉ có đáp án A thỏa mãn
Hướng dẫn giải:
- Tìm các tiệm cận đứng, ngang của đồ thị hàm số.
- Tìm các điểm đi qua.
Giải thích thêm:
Sau khi loại trừ còn hai đáp án A, B thì có thể dựa vào tính đồng biến của hàm số để tính ad-bc ở mỗi đáp án A, B rồi chọn đáp án có ad-bc>0
Cho số nguyên dương n \ge 2, số a được gọi là căn bậc n của số thực b nếu:
Cho số thực b và số nguyên dương n\left( {n \ge 2} \right). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu {a^n} = b.
Tìm tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình {2^{{x^2} + x - 1}} = \dfrac{1}{2}.
{2^{{x^2} + x - 1}} = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow {2^{{x^2} + x - 1}} = {2^{ - 1}} \Leftrightarrow {x^2} + x - 1 = - 1 \Leftrightarrow {x^2} + x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 1\end{array} \right.
Hướng dẫn giải:
Để giải phương trình mũ này ta đưa về cùng cơ số, sau đó cho số mũ bằng nhau rồi tìm x.
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = - \dfrac{1}{3}{x^3} + \dfrac{{m{x^2}}}{3} + 4 đạt cực đại tại x = 2?
TXĐ D = \mathbb{R}
y' = - {x^2} + \dfrac{2}{3}mx \Rightarrow y'' = - 2x + \dfrac{2}{3}m
Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 2
\Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} y'(2) = 0 \hfill \\ y''\left( 2 \right) < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} - {2^2} + \dfrac{2}{3}m.2 = 0 \hfill \\ - 2.2 + \dfrac{2}{3}m. < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} - 4 + \dfrac{4}{3}m = 0 \hfill \\- 4 + \dfrac{2}{3}m < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} m = 3 \hfill \\m < 6 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow m = 3
Hướng dẫn giải:
- Bước 1: Tính y',y''.
- Bước 2: Nêu điều kiện để x = {x_0} là cực trị của hàm số:
+ x = {x_0} là điểm cực đại nếu \left\{ \begin{gathered} f'\left( {{x_0}} \right) = 0 \hfill \\f''\left( {{x_0}} \right) < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.
+ x = {x_0} là điểm cực tiểu nếu \left\{ \begin{gathered}f'\left( {{x_0}} \right) = 0 \hfill \\ f''\left( {{x_0}} \right) > 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.
- Bước 3: Kết luận.
Giải thích thêm:
- Nhiều học sinh chỉ xét điều kiện y'\left( {{x_0}} \right) = 0 mà quên điều kiện y''\left( {{x_0}} \right) < 0 dẫn đến kết luận sai.
- Nếu chỉ xét điều kiện y'\left( {{x_0}} \right) = 0 thì sau khi tìm ra m phải thay vào hàm số, kiểm tra xem x = 2 có là điểm cực đại của hàm số tìm được hay không.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: {\log _2}16 = {\log _2}{2^4} = 4; {\log _3}81 = {\log _3}{3^4} = 4 nên {\log _2}16 = {\log _3}81.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng công thức {\log _a}{a^b} = b với 0<a\ne 1.
Giải thích thêm:
HS sẽ chọn nhầm các đáp án B, C, D vì nghĩ rằng {\log _3}9 = 9:3 = 3 là sai.
Tính giá trị của biểu thức {3^2}{.5^{2 + 2\sqrt 2 }}:{25^{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)}} có kết quả là:
\begin{array}{l}\,\,\,\,{3^2}{.5^{2 + 2\sqrt 2 }}:{25^{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)}}\\ = {3^2}{.5^{2 + 2\sqrt 2 }}:{5^{2 + 2\sqrt 2 }}\\ = {3^2}\\ = 9\end{array}
Hướng dẫn giải:
Sử dụng các công thức \sqrt[m]{{{a^n}}} = {a^{\dfrac{m}{n}}},\,\,{a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}.
Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định, liên tục trên R có bảng biến thiên:

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào?
Nhận xét: Dễ thấy bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc 4.
Ngoài cùng bên phải của y' < 0 \Rightarrow a < 0 \Rightarrow Loại đáp án A
Thay điểm \left( {0;0} \right) vào các hàm số ở đáp án B, C, D
Điểm \left( {0;0} \right) chỉ thuộc vào đồ thị hàm số y = - {x^4} + 2{x^2}
Hướng dẫn giải:
- Nhận xét dáng đồ thị suy ra hệ số a.
- Tìm điểm đi qua và đối chiếu các đáp án
Cho hai hình chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a. Cần bổ sung thêm điều kiện gì để hai hình chóp đó bằng nhau?
Vì cả hai hình chóp tam giác đều có cách cạnh đáy bằng nhau và bằng a nên chúng chỉ cần có các cạnh bên bằng nhau là đủ.
Hướng dẫn giải:
- Sử dụng tính chất: Hình chóp tam giác đều có các cạnh bên bằng nhau.
- Sử dụng dấu hiệu: Hai tứ diện bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau.
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn đáp án D vì nhầm lẫn hai khái niệm hình chóp tam giác đều và hình tứ diện đều là sai.
Tính giá trị của biểu thức P = {\left( {2\sqrt 6 - 5} \right)^{2020}}{\left( {2\sqrt 6 + 5} \right)^{2021}}.
\begin{array}{l}P = {\left( {2\sqrt 6 - 5} \right)^{2020}}{\left( {2\sqrt 6 + 5} \right)^{2021}}\\\,\,\,\,\, = {\left[ {\left( {2\sqrt 6 - 5} \right)\left( {2\sqrt 6 + 5} \right)} \right]^{2020}}.\left( {2\sqrt 6 + 5} \right)\\\,\,\,\, = {\left( {24 - 25} \right)^{2020}}.\left( {2\sqrt 6 + 5} \right) = 2\sqrt 6 + 5\end{array}
Hướng dẫn giải:
- Áp dụng công thức {a^m}.{b^m} = {\left( {ab} \right)^m}.
- Sử dụng hằng đẳng thức \left( {a - b} \right)\left( {a + b} \right) = {a^2} - {b^2}.
Hình trụ có bán kính r = 5cm và chiều cao h = 3cm có diện tích toàn phần gần với số nào sau đây?
Ta có: {S_{tp}} = 2\pi rh + 2\pi {r^2} = 2\pi .5.3 + 2\pi {.5^2} \approx 251,3c{m^2}
Hướng dẫn giải:
Sử dụng công thức tính diện tích toàn phần hình trụ {S_{tp}} = 2\pi rh + 2\pi {r^2}
Giải thích thêm:
Một số em chọn nhầm đáp án C vì áp dụng nhầm công thức {S_{tp}} = 2\pi rh + \pi {r^2} là sai.
Giải bất phương trình {\log _{0,7}}\left( {{{\log }_6}\dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 4}}} \right) < 0
{\log _{0,7}}({\log _6}\dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 4}}) < 0 .
Đkxđ: \left\{ \begin{array}{l}{\log _6}\dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 4}} > 0\\\dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 4}} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} - 4 < x < - 2\\x > 2\end{array} \right.(*)
\begin{array}{l}{\log _6}\dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 4}} > 0,{7^0} = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 4}} > 6 \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 4}} - 6 > 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} - 5{\rm{x}} - 24}}{{x + 4}} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{{(x - 8)(x + 3)}}{{x + 4}} > 0\end{array}
Xét dấu f\left( x \right) = \dfrac{{(x - 8)(x + 3)}}{{x + 4}}:
Vậy - 4 < x < - 3 hoặc x > 8.
Kết hợp với điều kiện ta được - 4 < x < - 3 hoặc x > 8.
Hướng dẫn giải:
Giải bất phương trình logarit cơ bản với chú ý về cơ số a>1 và 0<a<1.
Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = \dfrac{{ - x + 1}}{{2x - 3}} là:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = \dfrac{3}{2} và tiệm cận ngang y = - \dfrac{1}{2}
Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = \dfrac{{ - x + 1}}{{2x - 3}} là \left( {\dfrac{3}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)
Hướng dẫn giải:
Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}} là I\left( { - \dfrac{d}{c};\dfrac{a}{c}} \right)
Công thức tính thể tích khối nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l và chiều cao h là:
Công thức tính thể tích khối nón: V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h
Xét hàm số y = {x^\alpha } trên tập \left( {0; + \infty } \right) có đồ thị dưới đây, chọn kết luận đúng:

Từ hình vẽ ta thấy 1 < {2^\alpha } < 2 \Rightarrow 0 < \alpha < 1
.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng các dáng đồ thị hàm số y = {x^\alpha } ứng với các điều kiện khác nhau của \alpha :

Giải thích thêm:
Nhiều HS sẽ sử dụng tính đồng biến nghịch biến để xét, vì thấy hàm số đồng biến nên vội vàng kết luận \alpha > 1 vì nhầm với tính đơn điệu của hàm số mũ là sai.
Có thể nhận xét trực tiếp:
Đồ thị là đường cong nên loại A và B.
Mặt khác thấy x=4 thì y = 2 nên chọn D
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án A: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và y = 3 là giá trị cực đại của hàm số nên A sai.
Đáp án B: GTNN và giá trị cực tiểu của hàm số là y = 0 nên B đúng và C sai.
Đáp án D: Hàm số không có GTLN vì \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } y = + \infty .
Hướng dẫn giải:
Xét tính đúng, sai của từng đáp án. Sử dụng các định nghĩa GTLN, GTNN, giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số.
Giải thích thêm:
HS thường nhầm lần giữa GTLN với GTCĐ, GTNN với GTCT nên cần phân biệt rõ ràng mối quan hệ giữa các giá trị này.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như hình vẽ. Chọn kết luận đúng:

Hàm số đồng biến trên \left( {0; + \infty } \right) và nghịch biến trên \left( { - \infty ;0} \right).
Hướng dẫn giải:
Quan sát bảng biến thiên và tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Nếu điểm cực đại của đồ thị hàm số bậc ba nằm ở trục hoành thì:
Hàm số bậc ba luôn có {y_{CD}} > {y_{CT}} nên nếu {y_{CD}} = 0 thì {y_{CT}} < 0.
Do đó điểm cực tiểu của đồ thị hàm số luôn nằm dưới trục hoành.
Điều kiện để {\log _a}b có nghĩa là:
Điều kiện để {\log _a}b có nghĩa là 0 < a \ne 1,b > 0.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng chú ý về logarit:
- Không có logarit của số âm, nghĩa là b > 0.
- Cơ số phải dương và khác 1, nghĩa là 0 < a \ne 1.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
{e^{\ln 2}} + \ln ({e^2}.\sqrt[3]{e}) = 2 + \ln {e^{\dfrac{7}{3}}} = 2 + \dfrac{7}{3} = \dfrac{{13}}{3}
Hướng dẫn giải:
Áp dụng các công thức logarit:
{a^{{{\log }_a}b}} = b;\ln \left( {ab} \right) = \ln a + \ln b;\ln {a^n} = n\ln a
Giải phương trình \log_{3}\left( {2x-1} \right) = 2 , ta có nghiệm là:
{\log _3}\left( {2x - 1} \right) = 2 \Leftrightarrow 2x - 1 = {3^2} \Leftrightarrow 2x = 10 \Leftrightarrow x = 5
Hướng dẫn giải:
Giải phương trình logarit cơ bản {\log _a}x = m \Leftrightarrow x = {a^m}
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Đồ thị hàm số y = - {x^4} + 4{x^2} - 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
Đồ thị hàm số y = - {x^4} + 4{x^2} - 3 cắt trục tung \Rightarrow x = 0
Với x = 0 thay vào hàm số \Rightarrow y = - 3.
Hướng dẫn giải:
Đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục tung thì giao điểm có hoành độ x = 0
Thay x = 0 vào f(x) để tìm y.
Hình dưới là đồ thị hàm số y = f'\left( x \right). Hỏi hàm số y = f\left( x \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số y = f'\left( x \right) dương trong khoảng \left( {2; + \infty } \right)
\Rightarrow Hàm số y = f\left( x \right) đồng biến trên \left( {2; + \infty } \right)
Hướng dẫn giải:
Khi đạo hàm của hàm số mang dấu dương trên một khoảng thì hàm số đồng biến trên khoảng đó.
Giải thích thêm:
Học sinh có thể nhầm lẫn đồ thị đề bài cho là đồ thị của hàm số y = f\left( x \right) dẫn đến chọn đáp án A.
Đồ thị hàm số y = {x^3} - 3x + 2 có 2 điểm cực trị A,\;B. Diện tích tam giác OAB\; với O(0;0) là gốc tọa độ bằng:
\begin{array}{*{20}{l}}{y = {x^3} - 3x + 2 \Rightarrow y' = 3{x^2} - 3}\\{y' = 0 \Leftrightarrow x = {\rm{\;}} \pm 1}\end{array}
Tọa độ 2 điểm cực trị : A(1;{\mkern 1mu} 0),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B( - 1;4)
Khi đó {S_{\Delta OAB}} = \dfrac{1}{2}.OA.{d(B,OA)} = \dfrac{1}{2}.\left| {{x_A}} \right|.\left| {{y_B}} \right| = \dfrac{1}{2}.\left| 1 \right|.\left| 4 \right| = 2
Hướng dẫn giải:
- Xác định tọa độ 2 điểm cực trị A,\;B.
- Tính diện tích tam giác OAB theo công thức: S = \dfrac{1}{2}a.h (với a là độ dài đáy, h là độ dài đường cao tương ứng với đáy đã chọn).
Giải thích thêm:
Cách khác:
Tính AB = \sqrt {{{( - 1 - 1)}^2} + {{(4 - 0)}^2}} = 2\sqrt 5
Lập phương trình đường thẳng AB:2x + y - 2 = 0 \Rightarrow d(O,AB) = \dfrac{{\left| {2.0 + 0 - 2} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + 1} }} = \dfrac{2}{{\sqrt 5 }}
{S_{\Delta OAB}} = \dfrac{1}{2}.AB.d(O;AB) = \dfrac{1}{2}.2\sqrt 5 .\dfrac{2}{{\sqrt 5 }} = 2.
Chọn A.
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = {x^3} - 5{{\text{x}}^2} + 3{\text{x}} - 1 trên đoạn \left[ {2;4} \right]
y' = 3{x^2} - 10x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 3 \in \left[ {2;4} \right] \hfill \\x = \dfrac{1}{3} \notin \left[ {2;4} \right] \hfill \\ \end{gathered} \right.
f\left( 2 \right) = - 7,f\left( 3 \right) = - 10,f\left( 4 \right) = - 5
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y = {x^3} - 5{{\text{x}}^2} + 3{\text{x}} - 1 trên đoạn \left[ {2;4} \right] là M = - 5
Hướng dẫn giải:
- Bước 1: Tính y', giải phương trình y' = 0 tìm các nghiệm {x_1},{x_2},...{x_n} thỏa mãn a \leqslant {x_1} < {x_2}< ... < {x_n} \leqslant b.
- Bước 2: Tính các giá trị f\left( a \right),f\left( {{x_1}} \right),...,f\left( {{x_n}} \right),f\left( b \right).
- Bước 3: So sánh các giá trị tính được ở trên và kết luận:
+ Giá trị lớn nhất tìm được trong số các giá trị ở trên là GTLN M của hàm số trên \left[ {a;b} \right].
+ Giá trị nhỏ nhất tìm được trong số các giá trị ở trên là GTNN m của hàm số trên \left[ {a;b} \right].
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Đồ thị hàm số đi qua điểm \left( {0;4} \right) nên loại A và D
Đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm \left( { - 1;0} \right) và tiếp xúc Ox tại \left( {2;0} \right) nên phương trình hoành độ giao điểm y = 0 có 1 nghiệm đơn x=-1 và 1 nghiệm kép {x_{2,3}} = 2
Vậy chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Hướng dẫn giải:
Quan sát đồ thị và nhận xét điểm cực đại, cực tiểu, điểm đi qua,… từ đó rút ra kết luận.
Cho hàm số y = \dfrac{{2x - 2}}{{x - 2}} có đồ thị là\left( C \right), Mlà điểm thuộc \left( C \right) sao cho tiếp tuyến của \left( C \right) tại Mcắt hai đường tiệm cận của \left( C \right) tại hai điểm A, B thỏa mãn AB = 2\sqrt 5 . Gọi S là tổng các hoành độ của tất cả các điểm Mthỏa mãn bài toán. Tìm giá trị của S.
TXĐ: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận là x = 2 và y = 2.
Ta có y' = \dfrac{{ - 2}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}. Gọi M\left( {m;\,\dfrac{{2m - 2}}{{m - 2}}} \right) thuộc đồ thị hàm số.
Phương trình tiếp tuyến d của \left( C \right) tại M: y = \dfrac{{ - 2}}{{{{\left( {m - 2} \right)}^2}}}\left( {x - m} \right) + \dfrac{{2m - 2}}{{m - 2}}.
Cho x = 2 \Rightarrow y = \dfrac{{ - 2}}{{{{\left( {m - 2} \right)}^2}}}\left( {2 - m} \right) + \dfrac{{2m - 2}}{{m - 2}} \Leftrightarrow y = \dfrac{2}{{m - 2}} + \dfrac{{2m - 2}}{{m - 2}} = \dfrac{{2m}}{{m - 2}}.
\Rightarrow Giao điểm của d và đường thẳng x = 2 là A\left( {2;\,\dfrac{{2m}}{{m - 2}}} \right).
Cho y = 2 \Rightarrow \dfrac{{ - 2}}{{{{\left( {m - 2} \right)}^2}}}\left( {x - m} \right) + \dfrac{{2m - 2}}{{m - 2}} = 2.
\begin{array}{l} \Leftrightarrow - 2\left( {x - m} \right) + \left( {2m - 2} \right)\left( {m - 2} \right) = 2{\left( {m - 2} \right)^2}\\ \Leftrightarrow - 2x + 2m + 2{m^2} - 6m + 4 = 2{m^2} - 8m + 8\\ \Leftrightarrow 2x = 4m - 4 \Leftrightarrow x = 2m - 2\end{array}
\Rightarrow Giao điểm của d và đường thẳng y = 2 là B\left( {2m - 2;\,2} \right).
Ta có: AB = 2\sqrt 5 \Leftrightarrow {\left( {2m - 4} \right)^2} + {\left( {2 - \dfrac{{2m}}{{m - 2}}} \right)^2} = 20
\begin{array}{l} \Leftrightarrow 4{\left( {m - 2} \right)^2} + \dfrac{{16}}{{{{\left( {m - 2} \right)}^2}}} = 20\\ \Leftrightarrow {\left( {m - 2} \right)^4} - 5{\left( {m - 2} \right)^2} + 4 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\left( {m - 2} \right)^2} = 1\\{\left( {m - 2} \right)^2} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 3\\m = 1\\m = 4\\m = 0\end{array} \right.\end{array}
Vậy S = 3 + 1 + 4 + 0 = 8.
Hướng dẫn giải:
- Tìm 2 đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
- Gọi M\left( {m;\,\dfrac{{2m - 2}}{{m - 2}}} \right) thuộc đồ thị hàm số. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M.
- Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại điểm có hoành độ x = {x_0} là y = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + f\left( {{x_0}} \right).
- Tìm giao điểm A,\,\,B của tiếp tuyến với 2 đường tiệm cận.
- Tính độ dài đoạn thẳng AB: AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2}} .
- Giải phương trình tìm m, từ đó tính S.
Đơn giản biểu thức P = \left( {{a^{\dfrac{1}{4}}} - {b^{\dfrac{1}{4}}}} \right)\left( {{a^{\dfrac{1}{4}}} + {b^{\dfrac{1}{4}}}} \right)\left( {{a^{\dfrac{1}{2}}} + {b^{\dfrac{1}{2}}}} \right)\,\,\,\,(a,b > 0) ta được:
Ta có:
P = \left( {{a^{\dfrac{1}{4}}} - {b^{\dfrac{1}{4}}}} \right)\left( {{a^{\dfrac{1}{4}}} + {b^{\dfrac{1}{4}}}} \right)\left( {{a^{\dfrac{1}{2}}} + {b^{\dfrac{1}{2}}}} \right) = \left( {{a^{\dfrac{1}{2}}} - {b^{\dfrac{1}{2}}}} \right)\left( {{a^{\dfrac{1}{2}}} + {b^{\dfrac{1}{2}}}} \right) = a - b
Vậy P = a - b.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng các công thức lũy thừa với số mũ hữu tỉ {a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}.
Giải thích thêm:
HS cần chú ý, tránh sử dụng nhầm công thức {a^m}.{a^n} = {a^{mn}} sẽ dẫn đến chọn nhầm đáp án .
Các em cũng có thể thực hiện phép nhân bằng việc sử dụng hằng đẳng thức a^2-b^2=(a-b)(a+b)
Đơn giản biểu thức A = {a^{\sqrt 2 }}{\left( {\dfrac{1}{a}} \right)^{\sqrt 2 - 1}} ta được:
A = {a^{\sqrt 2 }}{\left( {\dfrac{1}{a}} \right)^{\sqrt 2 - 1}} = {a^{\sqrt 2 }}.{\left( {{a^{ - 1}}} \right)^{\sqrt 2 - 1}} = {a^{\sqrt 2 }}.{a^{ - \sqrt 2 + 1}} = {a^{\sqrt 2 - \sqrt 2 + 1}} = a
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức {a^x}.{a^y} = {a^{x + y}};{\left( {\dfrac{1}{a}} \right)^x} = {a^{ - x}}\left( {a > 0,x,y \in R} \right).
Giải thích thêm:
Nhiều HS sẽ chọn đáp án B vì nghĩ rằng {\left( {\dfrac{1}{a}} \right)^{\sqrt 2 - 1}} = - {a^{1 - \sqrt 2 }}.
Tìm TXĐ của hàm số y = {\left( {{x^3} - 27} \right)^{\dfrac{\pi }{2}}}
Hàm số y = {\left( {{x^3} - 27} \right)^{\dfrac{\pi }{2}}} xác định khi {x^3} - 27 > 0 \Leftrightarrow x > 3.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng lý thuyết: Lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số phải dương.
Giải thích thêm:
Nhiều em HS sẽ chọn đáp án C vì không nhớ rõ điều kiện xác định của hàm số.
Nếu \log_a b{\rm{ }} = {\rm{ }}p thì \log_a{a^2}{b^4} bằng:
Ta có: \log_a{a^2}{b^4} = \log_a{a^2} + \log_a{b^4} = 2\log_a a + 4\log_a b = 2 + 4p
Hướng dẫn giải:
Lần lượt áp dụng các công thức:
{\log _a}xy = {\log _a}x + {\log _a}y
{\log _a}{b^n} = n{\log _a}b
{\log _a}a = 1
Cho hàm số y = {3^x} + \ln 3. Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: y = {3^x} + \ln 3 \Rightarrow y' = {3^x}\ln 3
Lại có: y = {3^x} + \ln 3 \Rightarrow {3^x} = y - \ln 3 \Rightarrow y' = \left( {y - \ln 3} \right)\ln 3 = y\ln 3 - {\ln ^2}3
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức tính đạo hàm hàm số mũ y = {a^x} \Rightarrow y' = {a^x}\ln a.
Giải thích thêm:
Nhiều HS thường nhớ sai công thức \left( {{a^x}} \right)' = {a^x} dẫn đến chọn nhầm đáp án D là sai.
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình {4.9^x} - {13.6^x} + {9.4^x} = 0.
\begin{array}{l}{4.9^x} - {13.6^x} + {9.4^x} = 0 \Leftrightarrow 4 - 13.{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^x} + 9.{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{2x}} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^x} = 1\\{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^x} = \dfrac{4}{9}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right. \Rightarrow T = 0 + 2 = 2\end{array}
Hướng dẫn giải:
- Chia cả hai vế cho 9^x.
- Giải phương trình bậc hai ẩn {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^x}.
Giải thích thêm:
Các em cũng có thể đặt t={\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^x} để tiện trình bày, tránh nhầm lẫn khi tính toán.
Tập hợp nghiệm của phương trình {\log _3}\left( {{9^{50}} + 6{x^2}} \right) = {\log _{\sqrt 3 }}\left( {{3^{50}} + 2x} \right) là:
Điều kiện: x > - \dfrac{{{3^{50}}}}{2}
Phương trình đã cho tương đương với:
\begin{array}{l}{\log _3}\left( {{9^{50}} + 6{x^2}} \right) = {\log _3}\left( {{9^{50}} + 4x{{.3}^{50}} + 4{x^2}} \right)\\ \Leftrightarrow 6{x^2} = 4x{.3^{50}} + 4{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 2x{.3^{50}} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = {2.3^{50}}\end{array} \right.\end{array}
Hướng dẫn giải:
Sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số.
Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{2x - y}} + 6{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{\frac{{2x - y}}{2}}} - 7 = 0\\{3^{{{\log }_9}\left( {x - y} \right)}} = 1\end{array} \right.. Chọn khẳng định đúng:
ĐKXĐ: x - y > 0 \Leftrightarrow x > y nên A sai.
Xét phương trình thứ nhất của hệ: {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{2x - y}} + 6{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{\frac{{2x - y}}{2}}} - 7 = 0.
Đặt t = {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{\frac{{2x - y}}{2}}} > 0 thì phương trình trở thành {t^2} + 6t - 7 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1(TM)\\t = - 7(L)\end{array} \right.
Suy ra {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^{\frac{{2x - y}}{2}}} = 1 \Leftrightarrow 2x - y = 0
Phương trình thứ hai của hệ {3^{{{\log }_9}\left( {x - y} \right)}} = 1 \Leftrightarrow {\log _9}\left( {x - y} \right) = 0 \Leftrightarrow x - y = 1.
Từ đó ta có: \left\{ \begin{array}{l}2x - y = 0\\x - y = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = - 2\end{array} \right.\left( {TM} \right)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất \left( { - 1; - 2} \right).
Hướng dẫn giải:
Tìm ĐKXĐ và giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
Giải thích thêm:
Nhiều HS khi tìm điều kiện thấy x > y vội vàng kết luận x > y > 0 nên se chọn nhầm đáp án A là sai.
Một số em khác khi giải phương trình {t^2} + 6t - 7 = 0 không loại nghiệm dẫn đến chọn nhầm đáp án B là sai.
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân AB = AC = a;\widehat {BAC} = {120^0} và AB' vuông góc với \left( {A'B'C'} \right) . Mặt phẳng \left( {AA'C'} \right) tạo với mặt phẳng \left( {A'B'C'} \right) một góc {30^0}. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:

Trong (A’B’C’) kẻ B'K \bot A'C'\,\,\left( {K \in A'C'} \right)
Ta có:
\left. \begin{array}{l}AB' \bot A'C'\left( {AB' \bot \left( {A'B'C'} \right)} \right)\\B'K \bot A'C'\end{array} \right\} \Rightarrow A'C' \bot \left( {AB'K} \right) \Rightarrow A'C' \bot AK
\left. \begin{array}{l}\left( {AA'C'} \right) \cap \left( {A'B'C'} \right) = A'C'\\\left( {AA'C'} \right) \supset AK \bot A'C'\\\left( {A'B'C'} \right) \supset B'K \bot A'C'\end{array} \right\} \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {AA'C'} \right);\left( {A'B'C'} \right)} \right)} = \widehat {\left( {AK;B'K} \right)} = \widehat {AKB'} = {30^0}
Ta có:
\begin{array}{l}{S_{A'B'C'}} = \dfrac{1}{2}A'B'.A'C'.\sin 120 = \dfrac{1}{2}{a^2}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{1}{2}B'K.A'C'\\ \Rightarrow B'K = \dfrac{{2{S_{A'B'C'}}}}{{A'C'}} = \dfrac{{\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}}}{a} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\end{array}
AB' \bot \left( {A'B'C'} \right) \Rightarrow AB' \bot B'K \Rightarrow \Delta AB'K vuông tại B’
\Rightarrow AB' = B'K.tan30 = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{3} = \dfrac{a}{2}
Vậy {V_{ABC.A'B'C'}} = AB'.{S_{A'B'C'}} = \dfrac{a}{2}.\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}
Hướng dẫn giải:
- Xác định góc giữa hai mặt phẳng: là góc giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với giao tuyến.
- Tính diện tích đáy {S_{A'B'C'}} và đường cao AB'.
- Tính thể tích khối lăng trụ theo công thức V = Sh với S là diện tích đáy, h là chiều cao.
Cho hàm số y = f\left( x \right). Hàm số y = f'\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình f\left( x \right) < {e^x} + m đúng với mọi x \in \left( { - 1;1} \right) khi và chỉ khi:
Theo đề bài ta có : f\left( x \right) < {e^x} + m \Leftrightarrow f\left( x \right) - {e^x} < m
Đặt g\left( x \right) = f\left( x \right) - {e^x}. Khi đó :
\begin{array}{l}f\left( x \right) < {e^x} + m\,\,\forall x \in \left( { - 1;1} \right)\\ \Rightarrow g\left( x \right) = f\left( x \right) - {e^x} < m\,\,\forall x \in \left( { - 1;1} \right)\\ \Leftrightarrow m \ge \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} g\left( x \right)\\g'\left( x \right) = f'\left( x \right) - {e^x}\end{array}
Trên \left( { - 1;1} \right) ta có f'\left( x \right) < 0;\,\,{e^x} > 0\,\,\forall x \in R \Rightarrow g'\left( x \right) < 0\,\,\forall x \in \left( { - 1;1} \right)
\Rightarrow g\left( x \right) nghịch biến trên \left( { - 1;\;1} \right).
\begin{array}{l} \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( { - 1} \right) = f\left( { - 1} \right) - {e^{ - 1}} = f\left( { - 1} \right) - \dfrac{1}{e}\\ \Rightarrow m \ge f\left( { - 1} \right) - \dfrac{1}{e}.\end{array}
Hướng dẫn giải:
Cô lập m, đưa bất phương trình về dạng g\left( x \right) < m\,\,\forall x \in \left( {a;b} \right) \Leftrightarrow m \ge \mathop {\max }\limits_{\left[ {a;b} \right]} g\left( x \right).
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng a\sqrt 3 . Thể tích khối chóp S.ABCD là:

Gọi O = AC \cap BD. Vì chóp S.ABCD đều nên SO \bot \left( {ABCD} \right)
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của CD và AB
Ta có:
\begin{array}{l}AB//CD \Rightarrow SA \subset \left( {SAB} \right)//CD\\ \Rightarrow d\left( {CD;SA} \right) = d\left( {CD;\left( {SAB} \right)} \right) = d\left( {E;\left( {SAB} \right)} \right) = 2d\left( {O;\left( {SAB} \right)} \right) = a\sqrt 3 \\ \Rightarrow d\left( {O;\left( {SAB} \right)} \right) = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\end{array}
Ta có:
\left. \begin{array}{l}OF \bot AB\\SO \bot AB\,\,\left( {SO \bot \left( {ABCD} \right)} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AB \bot \left( {SOF} \right)
Trong \left( {SOF} \right) kẻ OH \bot SF\,\,\left( 1 \right)
Vì AB \bot \left( {SOF} \right) \Rightarrow AB \bot OH\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) suy ra OH \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow d\left( {O;\left( {SAB} \right)} \right) = OH = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}
Xét tam giác vuông SOF có: \dfrac{1}{{O{H^2}}} = \dfrac{1}{{S{O^2}}} + \dfrac{1}{{O{F^2}}}
\Rightarrow \dfrac{1}{{S{O^2}}} = \dfrac{1}{{O{H^2}}} - \dfrac{1}{{O{F^2}}} = \dfrac{4}{{3{a^2}}} - \dfrac{1}{{{a^2}}} = \dfrac{1}{{3{a^2}}} \Rightarrow SO = a\sqrt 3
Vậy {V_{S.ABCD}} = \dfrac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \dfrac{1}{3}a\sqrt 3 .4{a^2} = \dfrac{{4{a^3}\sqrt 3 }}{3}
Hướng dẫn giải:
- Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SA chéo nhau bằng cách tìm một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia và tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song (chính là khoảng cách từ một điểm thuộc đường thẳng đến mặt phẳng).
- Tính diện tích đáy {S_{ABCD}} và chiều cao SO, từ đó tính được thể tích khối chóp.
Cho x, y là các số thực thỏa mãn {\log _4}\left( {x + y} \right) + {\log _4}\left( {x - y} \right) \ge 1. Tìm giá trị nhỏ nhất {P_{\min }} của biểu thức P = 2x - y.
Điều kiện : x + y >0, x – y > 0
{\log _4}\left( {x + y} \right) + {\log _4}\left( {x - y} \right) \ge 1 \Leftrightarrow {\log _4}\left( {{x^2} - {y^2}} \right) \ge 1 \Leftrightarrow {x^2} - {y^2} \ge 4
Ta có: P = 2x - y = \dfrac{{x + y + 3(x - y)}}{2} \ge \sqrt {(x + y).3(x - y)} = \sqrt {3({x^2} - {y^2})} = \sqrt {3.4} = 2\sqrt 3
Dấu “=” xảy ra khi:
\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3\left( {x - y} \right)\\{x^2} - {y^2} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y = 3\left( {x - y} \right)\\3{\left( {x - y} \right)^2} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - y = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}\\x + y = 2\sqrt 3 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }} + \sqrt 3 \\y = \sqrt 3 - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\end{array} \right.
Vậy Min\,P = 2\sqrt 3 .
Hướng dẫn giải:
Sử dụng bất đẳng thức Cô si: \forall x,y \ge 0 ta có: \dfrac{{x + y}}{2} \ge \sqrt {xy}
Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2\% một quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được sau 1 năm gửi thêm tiền gần nhất với kết quả nào sau đây?
Số tiền người đó có sau 6 tháng = 2 quý: {T_1} = 100{\left( {1 + 2\% } \right)^2} = 104,04 triệu.
Số tiền người đó có ngay sau khi gửi thêm 100 triệu là: 104,04 + 100 = 204,04 triệu.
Số tiền người đó có sau 1 năm = 4 quý nữa là: {T_2} = 204,04{\left( {1 + 2\% } \right)^4} = 220 triệu.
Hướng dẫn giải:
- Tính số tiền có được sau 6 tháng đầu.
- Tính số tiền có được sau 1 năm gửi tiếp.
Sử dụng công thức lãi kép không kì hạn T = A{\left( {1 + r} \right)^N}
Cho hàm số y = {x^4} - 4{x^2} + 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình \left| {{x^4} - 4{x^2} + 3} \right| = m có 4 nghiệm phân biệt.
Số nghiệm của pt \left| {{x^4} - 4{x^2} + 3} \right| = m(*) số giao điểm của đồ thị hàm số y = \left| {{x^4} - 4{x^2} + 3} \right| và đường thẳng y = m.
Ta có đồ thị hàm số y = \left| {{x^4} - 4{x^2} + 3} \right| như hình vẽ:

Để pt (*) có 4 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = \left| {{x^4} - 4{x^2} + 3} \right| tại 4 điểm phân biệt.
Quan sát đồ thị ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = \left| {{x^4} - 4{x^2} + 3} \right| tại 4 điểm phân biệt \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} m = 0 \hfill \\ 1 < m < 3 \hfill \\ \end{gathered} \right.
Hướng dẫn giải:
- Vẽ đồ thị hàm số y = \left| {f\left( x \right)} \right| từ đồ thị hàm số y = f\left( x \right):
Trước hết ta vẽ đồ thị hàm số y = f\left( x \right).
Ta có: y = \left| {f\left( x \right)} \right| = \left\{ \begin{gathered} f\left( x \right)\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,f\left( x \right) \geqslant 0 \hfill \\ - f\left( x \right)\,\,\,\,khi\,\,\,f\left( x \right) \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.
Do đó đồ thị hàm số y = \left| {f\left( x \right)} \right| gồm hai phần:
+) Phần 1: Giữ lại phần đồ thị hàm số y = f\left( x \right) ở phía trên trục hoành.
+) Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = f\left( x \right) ở phía dưới trục hoành lên phía trên qua trục hoành sau đó xóa đi phần đồ thị phía dưới trục hoành
- Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào số giao điểm của đường thẳng và đường cong vừa vẽ được.
Đề thi liên quan
-
Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 1
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 2
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 3
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 4
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-