Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 3
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
493 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Cho phép vị tự tâm O tỉ số k≠0 biến điểm M thành điểm M′. Chọn mệnh đề đúng:
Phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm M thành M′ nếu →OM′=k→OM.
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn nhầm đáp án D vì nhớ nhầm định nghĩa.
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là:
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2πrh.
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn nhầm đáp án A vì nhớ nhầm sang công thức tính thể tích khối trụ.
Cho hàm số y=xα có đồ thị như hình dưới. Điều kiện của α là:
Quan sát hình vẽ các dáng đồ thị của hàm số lũy thừa ta thấy điều kiện của α ứng với các đồ thị bài cho là α<0.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng dáng đồ thị hàm số lũy thừa y=xα:
Cho một mặt cầu bán kính bằng 1. Xét các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu trên. Hỏi thể tích nhỏ nhất của chúng bằng bao nhiêu?
Áp dụng các công thức trong tứ diện đều cạnh a
Bán kính mặt cầu nội tiếp r = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{{12}} = 1 \Rightarrow a = 2\sqrt 6
Thể tích tứ diện đều đó là V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}} = 8\sqrt 3
Hướng dẫn giải:
Trong các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp một mặt cầu, hình tứ diện đều có thể tích nhỏ nhất.
- Bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện đều cạnh a là r = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{{12}}
- Thể tích tứ diện đều cạnh a là \dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}
Mệnh đề nào dưới đây là sai?
+ Đáp án A: đúng.
+ Đáp án B: Sai vì diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
+ Đáp án C: đúng.
+ Đáp án D: đúng.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét tính đúng sai của từng đáp án, sử dụng định nghĩa về diện tích xung quanh hình nón (SGK hình học 12 cơ bản và nâng cao)
Cho hàm số y = {\log _{\frac{\pi }{4}}}x. Khẳng định nào sau đây sai?
- Hàm số y = {\log _{\frac{\pi }{4}}}x có tập xác định D = \left( {0; + \infty } \right).
- Vì 0 < \dfrac{\pi }{4} < 1 nên hàm số nghịch biến trên TXĐ
- Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là trục Oy
- Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn bên phải trục hoành (vì x > 0)
Hướng dẫn giải:
Sử dụng tính chất của hàm số logarit như:
- Hàm số y = {\log _a}x\left( {0 < a \ne 1} \right) xác định trên \left( {0; + \infty } \right).
- Khi 0 < a < 1 thì hàm số nghịch biến trên TXĐ.
- Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là trục Oy.
Giải thích thêm:
Nhiều HS sẽ chọn nhầm đáp án A vì nghĩ \dfrac{\pi }{4} > 1 là sai.
Với a và b là hai số thực dương tùy ý, \log \left( {a{b^2}} \right) bằng
Ta có: \log \left( {a{b^2}} \right) = \log a + \log {b^2} = \log a + 2\log b
Hướng dẫn giải:
Sử dụng các công thức biến đổi logarit: \log \left( {xy} \right) = \log x + \log y;\;\;\log {x^n} = n\log x với x;y là các số thực dương.
Thể tích khối nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l là:
Ta có: {l^2} = {r^2} + {h^2} \Rightarrow h = \sqrt {{l^2} - {r^2}}
Do đó V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}\sqrt {{l^2} - {r^2}}
Hướng dẫn giải:
- Tính độ dài đường cao hình nón dựa vào công thức {l^2} = {r^2} + {h^2}.
- Tính thể tích khối nón V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h.
Giải thích thêm:
Một số em áp dụng nhầm công thức V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}l dẫn đến chọn nhầm đáp án B.
Cho hàm số y = f\left( x \right) nghịch biến trên D và {x_1},{x_2} \in D mà {x_1} > {x_2}, khi đó:
Hàm số y = f\left( x \right) nghịch biến trên D thì với mọi {x_1},{x_2} \in D mà {x_1} > {x_2} thì f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right).
Hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có dạng là 1 parabol có đỉnh là \left( {0; - 2} \right) \Rightarrow loại đáp án A, D.
Đồ thị hàm số đi qua các điểm \left( {1;\,\,0} \right) và \left( { - 1;\,\,0} \right), thay tọa độ các điểm này vào công thức hàm số ở đáp án B và C thấy chỉ có đáp án B thỏa mãn.
có 1 điểm cực trị có tọa là \left( {0; - 2} \right)
Hướng dẫn giải:
Dựa vào đồ thị hàm số, nhận biết các điểm thuộc đồ thị hàm số và các điểm cực trị của đồ thị từ đó chọn đáp án đúng.
Cho giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{2\ln \left( {2x + 1} \right) - x}}{x} = \dfrac{a}{b} với a,b \in {\mathbb{N}^*} và \left( {a,b} \right) = 1. Giá trị biểu thức {a^2} + {b^2} là:
Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{2\ln \left( {2x + 1} \right) - x}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left[ {\dfrac{{2\ln \left( {2x + 1} \right)}}{x} - 1} \right] = 2\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\ln \left( {2x + 1} \right)}}{x} - 1 = 2\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left[ {2.\dfrac{{\ln \left( {2x + 1} \right)}}{{2x}}} \right] - 1 = 2.2 - 1 = 3
Do đó \dfrac{a}{b} = \dfrac{3}{1} \Rightarrow a = 3,b = 1 (do a,b nguyên dương và \left( {a,b} \right) = 1.
Vậy {a^2} + {b^2} = {3^2} + {1^2} = 10.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng giới hạn cơ bản \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\ln \left( {1 + x} \right)}}{x} = 1 tìm giới hạn đã cho và suy ra a,b.
Đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' là tam giác đều cạnh a = 4 và biết diện tích tam giác A'BC bằng 8 . Tính thể tích khối lăng trụ?

Gọi D là trung điểm của BC ta có:
Tam giác ABC đều nên AD \bot BC và AA' \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow AA' \bot BC
\Rightarrow BC \bot \left( {AA'D} \right) \Rightarrow BC \bot A'D \Rightarrow \Delta A'BCcân tại A’
Tam giác ABC đều cạnh a = 4 \Rightarrow AD = \dfrac{{4\sqrt 3 }}{2} = 2\sqrt 3
{S_{\Delta A'BC}} = \dfrac{1}{2}A'D.BC \Rightarrow A'D = \dfrac{{2{S_{\Delta A'BC}}}}{{BC}} = \dfrac{{2.8}}{4} = 4
Xét tam giác vuông AA’D có: AA' = \sqrt {A'{D^2} - A{D^2}} = \sqrt {16 - 12} = 2
{S_{ABC}} = \dfrac{{{4^2}\sqrt 3 }}{4} = 4\sqrt 3
Vậy {V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{ABC}} = 2.4\sqrt 3 = 8\sqrt 3
Hướng dẫn giải:
- Tính độ dài đường cao AA' và diện tích đáy {S_{\Delta ABC}}.
- Tính thể tích khối lăng trụ theo công thức V = Sh.
Mệnh đề nào dưới đây sai?
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật: {S_{tp}} = {S_{xq}} + 2ab = 2h\left( {a + b} \right) + 2ab.
Thể tích hình hộp chữ nhật: V = abh.
Thể tích của lăng trụ là: V = {S_d}.h.
Diện tích toàn phần của khối lập phương: {S_{tp}} = 6{a^2}.
Thể tích của khối lập phương: V = {a^3}.
Thể tích khối chóp là: V = \dfrac{1}{3}{S_d}.h.
Do đó các đáp án B, C, D đúng, chỉ có A sai.
Hướng dẫn giải:
Chuẩn hóa các khối đa diện để xét tính đúng sai của đáp án
Họ nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=2x+\sin 2x là:
f\left( x \right)=2x+\sin 2x \Rightarrow F\left( x \right)=\int{f\left( x \right)dx}=\int{\left( 2x+\sin 2x \right)dx} ={{x}^{2}}-\dfrac{1}{2}\cos 2x+C
Giải thích thêm:
\left( \sin kx \right)'=k\cos kx,\,\,\int{\sin kxdx}=-\dfrac{1}{k}\cos kx+C
Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định và có đạo hàm f'\left( x \right) = - \left( {\sqrt 5 - 2} \right){x^2} trên \mathbb{R}. Chọn kết luận đúng:
Ta có: f'\left( x \right) = - \left( {\sqrt 5 - 2} \right){x^2} \le 0,\forall x \in \mathbb{R} và f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = 0 nên hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng định lý mở rộng:
Định lý mở rộng: Giả sử hàm số y = f\left( x \right) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f'\left( x \right) \ge 0,\forall x \in K và f'\left( x \right) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K.
b) Nếu f'\left( x \right) \le 0,\forall x \in K và f'\left( x \right) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số nghịch biến trên K.
Cho các số thực dương a, b, x, y với a \ne 1, b \ne 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A: {\log _a}b.{\log _b}a = {\log _a}b.\dfrac{1}{{{{\log }_a}b}} = 1 \Rightarrow A đúng
B: \ln \dfrac{x}{{\sqrt y }} = \ln x - \ln \sqrt y = \ln x - \ln {y^{\dfrac{1}{2}}} = \ln x - \dfrac{1}{2}\ln y \Rightarrow B đúng
C: {\log _a}x + {\log _{\sqrt[3]{a}}}y = {\log _a}x + {\log _{{a^{\frac{1}{3}}}}}y = {\log _a}x + 3{\log _a}y = {\log _a}x + {\log _a}{y^3} = {\log _a}x{y^3} \Rightarrow C đúng
D:{\log _a}x + {\log _a}y = {\log _a}(xy) \Rightarrow D sai
Hướng dẫn giải:
+ Chọn cơ số thích hợp nhất (thường là số xuất hiện nhiều lần)
+ Tính các logarit cơ số đó theo a và b
+ Sử dụng các công thức {\log _a}b = \dfrac{{{{\log }_c}b}}{{{{\log }_c}a}};{\log _c}\left( {{a^m}.{b^n}} \right) = m{\log _c}a + n{\log _c}b, biểu diễn logarit cần tính theo logarit cơ số đó
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2f\left( x \right) + 3 = 0 là:
Ta có: Pt \Leftrightarrow 2f\left( x \right) = - 3 \Leftrightarrow f\left( x \right) = - \dfrac{3}{2}.\;\;\left( * \right)
Số nghiệm của phương trình \left( * \right) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y = - \dfrac{3}{2}.
Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y = - \dfrac{3}{2} cắt đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại 4 điểm phân biệt.
\Rightarrow Pt\;\;\left( * \right) có 4 nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn giải:
+) Số nghiệm của phương trình f\left( x \right) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y = m.
+) Dựa vào BBT để xác định số giao điểm của các đồ thị hàm số.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A sai vì hàm số có ba điểm cực trị là x = - 1;{\rm{ }}x = 0;{\rm{ }}x = 1.
C sai vì hàm số không có giá trị lớn nhất.
D sai vì hàm số có hai điểm cực tiểu là x = - 1 và x = 1.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét tính đúng sai của từng đáp án và kết luận.
Phép vị tự tỉ số k > 0 biến khối chóp có thể tích V thành khối chóp có thể tích V'. Khi đó:
Phép vị tự tỉ số k > 0 biến khối chóp có thể tích V thành khối chóp có thể tích V'. Khi đó \dfrac{{V'}}{V} = {k^3}.
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn nhầm đáp án C vì không nhớ kĩ công thức tính.
Hình vẽ sau đây là hình trải phẳng của khối đa diện đều nào?

Quan sát hình vẽ ta thấy nó có 12 mặt và mỗi mặt là một ngũ giác đều.
Vậy hình vẽ trên là hình trải phẳng của khối mười hai mặt đều.
Chọn kết luận đúng:
Hàm số y = {x^\alpha }\left( {\alpha \ne 0} \right) đồng biến trên \left( {0; + \infty } \right) nếu \alpha > 0 nên A và C sai.
Hàm số y = {x^\alpha }\left( {\alpha \ne 0} \right) nghịch biến trên \left( {0; + \infty } \right) nếu \alpha < 0 nên B đúng, D sai.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số y = {x^\alpha }\left( {\alpha \ne 0} \right) trên tạp khảo sát \left( {0; + \infty } \right).
Giải thích thêm:
Nhiều HS sẽ chọn đáp án C vì nghĩ hàm số luôn đồng biến là sai.
Một số em khác sẽ chọn đáp án D vì nhầm với tính đơn điệu của hàm số mũ là sai.
Nếu các em không nhớ điều kiện đồng biến nghịch biến thì cũng có thể xét tính đơn điệu của hàm số y=x^\alpha bằng cách tính đạo hàm y' rồi xét dấu của đạo hàm.
Hàm số nào có thể có đồ thị dạng như hình vẽ?
Dạng đồ thị đã cho có thể là của hàm số bậc hai hoặc hàm bậc bốn trùng phương.
Hướng dẫn giải:
Quan sát dạng đồ thị và đối chiếu với các đáp án bài cho.
Cho hình chóp đều S.ABCD có diện tích đáy là 16c{m^2}, diện tích một mặt bên là 8\sqrt 3 c{m^2}. Thể tích khối chóp S.ABCD là:

Gọi O = AC \cap BD. Vì chóp S.ABCD đều nên SO \bot \left( {ABCD} \right)
Vì chóp S.ABCD đều nên ABCD là hình vuông \Rightarrow {S_{ABCD}} = A{B^2} = 16 \Rightarrow AB = 4\left( {cm} \right) = AD
Gọi E là trung điểm của AB \Rightarrow OE là đường trung bình của tam giác ABD \Rightarrow OE//AD \Rightarrow OE \bot AB và OE = \dfrac{1}{2}AD = \dfrac{1}{2}.4 = 2\left( {cm} \right)
\left. \begin{array}{l}OE \bot AB\\SO \bot AB\,\,\left( {SO \bot \left( {ABCD} \right)} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AB \bot \left( {SOE} \right) \Rightarrow AB \bot SE
\Rightarrow {S_{\Delta SAB}} = \dfrac{1}{2}SE.AB = 8\sqrt 3 \Rightarrow SE = \dfrac{{16\sqrt 3 }}{{AB}} = \dfrac{{16\sqrt 3 }}{4} = 4\sqrt 3 \left( {cm} \right)
SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot OE \Rightarrow \Delta SOE vuông tại O \Rightarrow SO = \sqrt {S{E^2} - O{E^2}} = \sqrt {48 - 4} = \sqrt {44} = 2\sqrt {11} \left( {cm} \right)
Vậy {V_{S.ABCD}} = \dfrac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \dfrac{1}{3}.2\sqrt {11} .16 = \dfrac{{32\sqrt {11} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)
Hướng dẫn giải:
- Gọi E là trung điểm của AB, tính OE,SE \Rightarrow SO.
- Tính thể tích khối chóp theo công thức V = \dfrac{1}{3}Sh.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?
x = \dfrac{1}{2} là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
y = - \dfrac{1}{2} là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Hàm số nghịch biến trên \left( { - \infty ;\,\dfrac{1}{2}} \right) và \left( {\dfrac{1}{2};\, + \infty } \right)
Hướng dẫn giải:
Quan sát bảng biến thiên, tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số và tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Giải thích thêm:
HS thường nhầm lẫn khi tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Hình nào sau đây không có mặt cầu ngoại tiếp?
- Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có mặt cầu ngoại tiếp nên A và B đúng.
- Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp được đường tròn thì có mặt cầu ngoại tiếp nên C đúng.
- Hình chóp có đáy là đa giác nội tiếp được đường tròn thì có mặt cầu ngoại tiếp nên D sai vì hình thoi không nội tiếp được đường tròn.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng dấu hiệu nhận biết các hình có mặt cầu ngoại tiếp:
- Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có mặt cầu ngoại tiếp.
- Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp được đường tròn thì có mặt cầu ngoại tiếp.
- Hình chóp có đáy là đa giác nội tiếp được đường tròn thì có mặt cầu ngoại tiếp.
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn nhầm đáp án C vì không nắm rõ dấu hiệu nhận biết mặt cầu ngoại tiếp đa diện.
Biết rằng hai đường cong y={{x}^{4}}-6{{x}^{3}}+15{{x}^{2}}-20x+5 và y={{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-3x-1 tiếp xúc nhau tại một điểm duy nhất. Tìm tọa độ điểm đó.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là:
\begin{array}{l} \;\;\;\;{x^4} - 6{x^3} + 15{x^2} - 20x + 5 = {x^3} - 2{x^2} - 3x - 1\\ \Leftrightarrow {x^4} - 7{x^3} + 17{x^2} - 17x + 6 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {{x^3} - 6{x^2} + 11x - 6} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x - 3} \right)\left( {x - 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x - 1 = 0\\ x - 3 = 0\\ x - 2 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1 \Rightarrow y = - 5\\ x = 3 \Rightarrow y = - 1\\ x = 2 \Rightarrow y = - 7 \end{array} \right.. \end{array}
Khi đó ta thấy đáp án A, B, C đều có khả năng đúng.
Ta có: f'\left( x \right)=4{{x}^{3}}-18x+30x-20;\ \ g'\left( x \right)=3{{x}^{2}}-4x-3.
\begin{array}{l} \Rightarrow f'\left( x \right) = g'\left( x \right)\\ \Leftrightarrow 4{x^3} - 18{x^2} + 30x - 20 = 3{x^2} - 4x - 3\\ \Leftrightarrow 4{x^3} - 21{x^2} + 34x - 17 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {4{x^2} - 17x + 17} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = \frac{{17 + \sqrt {17} }}{8}\\ x = \frac{{17 - \sqrt {17} }}{8} \end{array} \right.. \end{array}
Kết hợp nghiệm của hai hệ phương trình ta thấy nghiệm chung duy nhất là x=1\Rightarrow \left( 1;-5 \right) là điểm tiếp xúc.
Hướng dẫn giải:
Điểm A\left( {{x}_{0}};\ {{y}_{0}} \right) là điểm tiếp xúc của hai đồ thị hàm số y=f\left( x \right) và y=g\left( x \right)\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & f\left( x \right)=g\left( x \right) \\ & f'\left( x \right)=g'\left( x \right) \\\end{align} \right..
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = 4{x^3} + m{x^2} - 12x đạt cực tiểu tại điểm x = - 2.
Ta có \left\{ \begin{array}{l}y' = 12{x^2} + 2mx - 12\\y'' = 24x + 2m\end{array} \right. .
Từ giả thiết bài toán ta phải có y'\left( { - 2} \right) = 48 - 4m - 12 = 0 \Leftrightarrow m = 9.
Thay vào y''\left( { - 2} \right) = - 48 + 2m = - 48 + 18 = - 30 < 0.
Khi đó, hàm số đạt cực đại tại x = - 2.
Vậy không có giá trị m thỏa mãn .
Hướng dẫn giải:
- Bước 1: Tính y',y''.
- Bước 2: Nêu điều kiện để x = {x_0} là cực trị của hàm số:
+ x = {x_0} là điểm cực đại nếu \left\{ \begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = 0\\f''\left( {{x_0}} \right) < 0\end{array} \right.
+ x = {x_0} là điểm cực tiểu nếu \left\{ \begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = 0\\f''\left( {{x_0}} \right) > 0\end{array} \right.
- Bước 3: Kết luận.
Công thức nào sau đây là công thức tăng trưởng mũ?
Công thức lãi kép (hoặc công thức tăng trưởng mũ):
T = A.{e^{Nr}}, ở đó A là số tiền gửi ban đầu, r là lãi suất, N là số kì hạn.
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số:
Phương trình đường tiệm cận ngang có dạng y = {y_0} nên nó vuông góc với đường thẳng x = 0, hay vuông góc trục tung.
Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = - {x^3} - {x^2} + mx + 1 nghịch biến trên R?
Ta có : y' = - 3{x^2} - 2x + m
Để hàm số y là hàm số nghịch biến trên R thì y' \le 0,\forall x \in R \Leftrightarrow - 3{x^2} - 2x + m \le 0,\forall x \in R
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3 < 0\\\Delta ' = 1 + 3m \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m \le - \dfrac{1}{3}.
Hướng dẫn giải:
- Bước 1: Tính f'\left( x \right).
- Bước 2: Nêu điều kiện của bài toán:
+ Hàm số y = f\left( x \right) đồng biến trên R \Leftrightarrow y' = f'\left( x \right) \ge 0,\forall x \in R và y' = 0 tại hữu hạn điểm.
+ Hàm số y = f\left( x \right) nghịch biến trên R \Leftrightarrow y' = f'\left( x \right) \le 0,\forall x \in R và y' = 0 tại hữu hạn điểm.
- Bước 3: Từ điều kiện trên sử dụng các kiến thức về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai để tìm m.
Chú ý:
Cho hàm số f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\left( {a \ne 0} \right). Khi đó:
\begin{array}{l}f\left( x \right) \ge 0,\forall x \in R \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a > 0\\\Delta \le 0\end{array} \right.\\f\left( x \right) \le 0,\forall x \in R \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta \le 0\end{array} \right.\end{array}
Giải thích thêm:
Rất nhiều học sinh nhớ nhầm điều kiện y' \ge 0 \Leftrightarrow \Delta ' \ge 0 dẫn đến chọn nhầm Đáp án D.
Tìm m để ({C_m}) : y = {x^4} - 2m{x^2} + 2 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân.
Ta có: y' = 4{x^3} - 4mx = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 0 \hfill \\ {x^2} = m \hfill \\ \end{gathered} \right.
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị \Leftrightarrow pt y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt \Leftrightarrow m > 0 \Rightarrow \left[ \begin{gathered}x = 0 \hfill \\x = \sqrt m \hfill \\ x = - \sqrt m \hfill \\ \end{gathered} \right.
\Rightarrow Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là: A(0;2);\,\,\,B( - \sqrt m ;2 - {m^2});\,\,C(\sqrt m ;2 - {m^2})
\overrightarrow {AB} = \left( { - \sqrt m ; - {m^2}} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {\sqrt m ; - {m^2}} \right)
Dễ thấy ∆ ABC cân tại A, để ∆ ABC vuông cân thì nó phải vuông tại A
\Rightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 0 \Leftrightarrow - m + {m^4} = 0 \Leftrightarrow m\left( {{m^3} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\{m^3} - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 1\end{array} \right.
Kết hợp điều kiện m > 0 ta có m = 1
Hướng dẫn giải:
- Bước 1: Tính y'.
- Bước 2: Ba điểm cực trị A,B,C trong đó A\left( {0;c} \right) lập thành một tam giác vuông (vuông cân)
\Leftrightarrow \Delta ABC vuông tại A \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 0
- Bước 3: Kết luận.
Giải thích thêm:
+) Hàm y = a{x^4} + b{x^2} + c(a \ne 0) luôn tạo thành tam giác cân tại điểm \left( {0;c} \right)
+) Có thể dùng công thức giải nhanh. Đồ thị hàm số y = a{x^4} + b{x^2} + c(a \ne 0) có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác vuông cân nếu \left\{ \begin{gathered}ab < 0 \hfill \\ {b^3} = - 8a \hfill \\ \end{gathered} \right.
Gọi m\; là giá trị để hàm số y = \dfrac{{x - {m^2}}}{{x + 8}} có giá trị nhỏ nhất trên \left[ {0;3} \right] bằng - 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có: y = \dfrac{{x - {m^2}}}{{x + 8}},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \ne - 8 \Rightarrow y' = \dfrac{{1.8 - 1.\left( { - {m^2}} \right)}}{{{{\left( {x + 8} \right)}^2}}} = \dfrac{{{m^2} + 8}}{{{{\left( {x + 8} \right)}^2}}} > 0,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \ne - 8
\Rightarrow Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng: \left( { - \infty ; - 8} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( { - 8; + \infty {\rm{\;}}} \right)
\Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} {\mkern 1mu} y = y(0) = - \dfrac{{{m^2}}}{8} = - 2 \Rightarrow m = \pm 4
Suy ra, \left| m \right| < 5.
Hướng dẫn giải:
Chứng minh hàm số luôn đơn điệu trên \left[ {0;3} \right] từ đó suy ra GTNN của hàm số đã cho trên \left[ {0;3} \right]
Cho GTNN = - 2, giải phương trình tìm m.
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = \dfrac{{x - 1}}{{2 - x}} là:
Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là
- Tiệm cận đứng x = 2
- Tiệm cận ngang y = - 1
Hướng dẫn giải:
x = {x_o} là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) nếu: \left[ \begin{gathered} \mathop {\lim }\limits_{x \to x_o^ - } \,f\left( x \right) = + \infty \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to x_o^ - } f\left( x \right) = - \infty \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to x_o^ + } f\left( x \right) = + \infty \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to x_o^ + } \,f\left( x \right) = - \infty \hfill \\ \end{gathered} \right.
y = {y_o} là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) nếu \left[ \begin{gathered} \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \,f\left( x \right) = {y_o} \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \,f\left( x \right) = {y_o} \hfill \\ \end{gathered} \right.
Giải thích thêm:
Có thể kết luận nhanh bằng cách áp dụng tính chất hàm phân thức y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}}\left( {ac \ne bd} \right) sẽ có hai tiệm cận x = - \dfrac{d}{c};y = \dfrac{a}{c}.
Cho hàm số y = \dfrac{{3x + 1}}{{x + 2}}\left( C \right). Các đường tiệm cận của (C) cùng với 2 trục tọa độ tạo thành hình chữ nhật có diện tích bằng:
Đồ thị hàm số y = \dfrac{{3x + 1}}{{x + 2}} có:
- Tiệm cận đứng là x = - 2.
- Tiệm cận ngang là y = 3.
Diện tích hình chữ nhật được tạo bởi 2 tiệm cận là: S=\left| -2 \right|.\left| 3 \right|=6 đvdt

Hướng dẫn giải:
- Tìm các tiệm cận đứng, ngang của đồ thị hàm số.
- Diện tích hình chữ nhật S = ab.
Tìm m để phương trình {x^5} + {x^3} - \sqrt {1 - x} + m = 0 có nghiệm trên \left( { - \infty ;1} \right].
Ta có số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị (C): y = {x^5} + {x^3} - \sqrt {1 - x} và đường thẳng d: y = - m.
Xét hàm số (C): y = {x^5} + {x^3} - \sqrt {1 - x} có: y' = 5{x^4} + 3{x^2} + \dfrac{1}{{2\sqrt {1 - x} }} > 0\,\,\forall x \in \left( { - \infty ;1} \right) \Rightarrow hàm số luôn đồng biến trên \left( { - \infty ;1} \right].
Lại có y\left( 1 \right) = 2.
Ta có BBT:
Theo BBT ta thấy pt có nghiệm \Leftrightarrow - m \leqslant 2 \Leftrightarrow m \geqslant - 2.
Hướng dẫn giải:
- Nêu mối quan hệ giữa số nghiệm của phương trình và số giao điểm của d và \left( C \right).
- Khảo sát hàm số y = {x^5} + {x^3} - \sqrt {1 - x} trên \left( { - \infty ;1} \right] và từ đó suy ra điều kiện của m.
Cho hàm số y = f(x) = {x^3} + 6{x^2} + 9x + 3{\text{ }}\left( C \right).Tồn tại hai tiếp tuyến của (C) phân biệt và có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA = 2017.OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu cầu bài toán?
Ta có y' = 3{x^2} + 12x + 9;y'' = 6x + 12 = 0 \Leftrightarrow x = -2
Điểm uốn của đồ thị hàm số là U\left( -2;1 \right)
Xét đường thẳng d đi qua U\left( -2;1 \right) có phương trình y = {k_d}\left( {x + 2} \right) + 1 hay y = {k_d}x + 2{k_d} + 1
d cắt Ox, Oy lần lượt tại A\left( { - \dfrac{{2{k_d} + 1}}{{{k_d}}};0} \right),B\left( {0;2{k_d} + 1} \right)
OA = 2017.OB \Leftrightarrow \left| {\dfrac{{2{k_d} + 1}}{{{k_d}}}} \right| = 2017\left| {2{k_d} + 1} \right| \Leftrightarrow {k_d} = \pm \dfrac{1}{{2017}};{k_d} = - \dfrac{1}{2}
Nếu {k_d} = - \dfrac{1}{2} thì y = - \dfrac{1}{2}x nên A \equiv B (loại)
Khi đó ta có hệ số góc của d là {k_d} = \pm \dfrac{1}{{2017}}
Do đó có 2 đường thẳng d thỏa mãn
Từ đó suy ra có 2 giá trị k thỏa mãn bài toán.
Hướng dẫn giải:
Ta có tính chất sau: Mọi đường thẳng nối các tiếp điểm của 2 tiếp tuyến cùng hệ số góc của đồ thị hàm số bậc ba luôn đi qua điểm uốn của đồ thị hàm số đó
(điểm uốn là điểm thuộc đồ thị hàm số y=f\left( x \right) có hoành độ là nghiệm của phương trình y''=0)
Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
{\log _{0.5}}a > {\log _{0.5}}b \Leftrightarrow a < b{\rm{ }} vì 0,5 <1 suy ra A sai.
\log x < 0 \Leftrightarrow \log x < \log 1 \Leftrightarrow 0 < x < 1 suy ra B đúng.
{\log _2}x > 0 \Leftrightarrow {\log _2}x > {\log _2}1 \Leftrightarrow x > 1 suy ra C đúng.
{\log _{\dfrac{1}{3}}}a = {\log _{\dfrac{1}{3}}}b \Leftrightarrow a = b > 0{\rm{ }}suy ra D đúng.
Hướng dẫn giải:
Ta có
\begin{array}{l}{\log _a}b > {\log _a}c \Leftrightarrow b > c{\rm{ }}\left( {a > 1} \right)\\{\log _a}b > {\log _a}c \Leftrightarrow b < c{\rm{ }}\left( {0 < a < 1} \right)\end{array}
Cho các số dương a, b, c, d. Biểu thức S = \ln \dfrac{a}{b}+ \ln \dfrac{b}{c} + \ln \dfrac{c}{d}+\ln \dfrac{d}{a} bằng:
S = \ln \dfrac{a}{b} + \ln \dfrac{b}{c} + \ln \dfrac{c}{d} + \ln \dfrac{d}{a} = \ln \left( {\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}.\dfrac{d}{a}} \right) = \ln 1 = 0
Hướng dẫn giải:
Sử dụng công thức: \ln a + \ln b = \ln (a.b)
Cho a, b là các số thực, thỏa mãn 0 < a < 1 < b, khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: 0 < a < 1 nên hàm số y = {\log _a}x nghịch biến, do đó b > 1 nên {\log _a}b < {\log _a}1 = 0.
Vì b > 1 nên hàm số y = {\log _b}x đồng biến, do đó a < 1 nên {\log _b}a < {\log _b}1 = 0.
Vậy {\log _a}b < 0;{\log _b}a < 0 \Rightarrow {\log _a}b + {\log _b}a < 0.
Giải thích thêm:
HS sẽ thường chọn nhầm đáp án C vì nghĩ {\log _a}b > {\log _a}a = 1 mà không chú ý 0 < a < 1.
Phương trình {2^{{{\log }_5}\left( {x + 3} \right)}} = x có tất cả bao nhiêu nghiệm?
Điều kiện: x > - 3.
Do {2^{{{\log }_5}\left( {x + 3} \right)}} > 0 nên để phương trình có nghiệm thì x > 0.
Lấy logarit cơ số 2 của hai vế phương trình, ta được {\log _5}\left( {x + 3} \right) = {\log _2}x.
Đặt t = {\log _5}\left( {x + 3} \right) = {\log _2}x \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 3 = {5^t}\\x = {2^t}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = {5^t} - 3\\x = {2^t}\end{array} \right. \Leftrightarrow {5^t} - 3 = {2^t} \Leftrightarrow {5^t} = {3.1^t} + {2^t}
Chia hai vế phương trình cho {5^t}, ta được 1 = 3.{\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^t} + {\left( {\dfrac{2}{5}} \right)^t}.
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đường y = 1 (hàm hằng) và đồ thị hàm số y = 3.{\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^t} + {\left( {\dfrac{2}{5}} \right)^t} (hàm số này nghịch biến vì nó là tổng của hai hàm số nghịch biến).
Do đó phương trình có nghiệm duy nhất. Nhận thấy t = 1 thỏa mãn phương trình.
Với t = 1 \Rightarrow x = {2^t} = 2\left( {TM} \right).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.
Hướng dẫn giải:
- Logarit cơ số 2 hai vế đưa về phương trình logarit.
- Đặt ẩn phụ đưa phương trình về phương trình mũ với ẩn mới.
- Giải phương trình mới bằng phương pháp xét hàm đặc trưng.
Tập hợp nghiệm của phương trình {\log _3}\left( {{9^{50}} + 6{x^2}} \right) = {\log _{\sqrt 3 }}\left( {{3^{50}} + 2x} \right) là:
Điều kiện: x > - \dfrac{{{3^{50}}}}{2}
Phương trình đã cho tương đương với:
\begin{array}{l}{\log _3}\left( {{9^{50}} + 6{x^2}} \right) = {\log _3}\left( {{9^{50}} + 4x{{.3}^{50}} + 4{x^2}} \right)\\ \Leftrightarrow 6{x^2} = 4x{.3^{50}} + 4{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 2x{.3^{50}} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = {2.3^{50}}\end{array} \right.\end{array}
Hướng dẫn giải:
Sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số.
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = \frac{1}{{3x + 1}} trên khoảng \left( { - \infty ;\,\, - \frac{1}{3}} \right). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có F\left( x \right) = \int {f\left( x \right){\rm{d}}x} = \int {\frac{{{\rm{d}}x}}{{3x + 1}}} = \frac{1}{3}\ln \left| {3x + 1} \right| + C = \frac{1}{3}\ln \left( { - \,3x - 1} \right) + C
Vì \left| {3x + 1} \right| = - \,3x - 1 khi x \in \left( { - \,\infty ; - \frac{1}{3}} \right).
Cho hình chóp S.\,ABC có AB = AC = 4,\,BC = 2,\,SA = 4\sqrt 3 , \widehat {SAB} = \widehat {SAC} = 30^0. Tính thể tích khối chóp S.\,ABC.
Dễ thấy \Delta SAB = \Delta SAC\left( {c.g.c} \right) nên SB = SC hay tam giác \Delta SBC cân.
Gọi M là trung điểm BC ta có: AM \bot BC,SM \bot BC \Rightarrow BC \bot \left( {SAM} \right).
Gọi H là hình chiếu của S trên AM thì SH \bot AM,SH \bot BC nên SH là đường cao của hình chóp.
Xét tam giác SAB có: S{B^2} = S{A^2} + A{B^2} - 2SA.AB\cos {30^0} = 16 \Rightarrow SB = 4 \Rightarrow SC = 4.
Do đó S{M^2} = \dfrac{{S{B^2} + S{C^2}}}{2} - \dfrac{{B{C^2}}}{4} = 15 \Rightarrow SM = \sqrt {15} .
Tam giác ABC có A{M^2} = \dfrac{{A{B^2} + A{C^2}}}{2} - \dfrac{{B{C^2}}}{4} = 15 \Rightarrow AM = \sqrt {15} .
Khi đó {S_{SAM}} = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} = 6.
Do đó: SH = \dfrac{{2{S_{SAM}}}}{{AM}} = \dfrac{{2.6}}{{\sqrt {15} }} = \dfrac{{4\sqrt {15} }}{5}.
{V_{S.ABC}} = \dfrac{1}{3}{S_{ABC}}.SH = \dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}AM.BC.SH = \dfrac{1}{6}.\sqrt {15} .2.\dfrac{{4\sqrt {15} }}{5} = 4.
Hướng dẫn giải:
- Gọi M là trung điểm của BC, dựng chiều cao hình chóp.
- Tính diện tích đáy và chiều cao suy ra thể tích V = \dfrac{1}{3}Sh.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng \dfrac{{4{a^3}}}{3} . Gọi \alpha là góc giữa SC và mặt đáy, tính \tan \alpha .
Gọi H là trung điểm của AB \Rightarrow SH \bot AB (do \Delta SAB cân tại S)
Ta có \left\{ \begin{array}{l}\left( {SAB} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\\\left( {SAB} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = AB\\SH \bot AB;\,\,\,SH \subset \left( {SAB} \right)\end{array} \right. \Rightarrow SH \bot \left( {ABCD} \right)
Hay H là hình chiếu của S lên mặt phẳng \left( {ABCD} \right) \Rightarrow CH là hình chiều của SC lên mặt phẳng \left( {ABCD} \right)
Do đó góc giữa SC và mặt đáy là góc SCH.
Ta có {V_{S.ABCD}} = \dfrac{1}{3}SH.{S_{ABCD}} \Leftrightarrow \dfrac{{4{a^3}}}{3} = \dfrac{1}{3}SH.4{a^2} \Leftrightarrow SH = a.
Xét tam giác BHC vuông tại B, theo định lý Pytago ta có HC = \sqrt {B{H^2} + B{C^2}} = \sqrt {{a^2} + {{\left( {2a} \right)}^2}} = a\sqrt 5
Xét tam giác SHC vuông tại H có \tan \angle SCH = \dfrac{{SH}}{{HC}} = \dfrac{a}{{a\sqrt 5 }} = \dfrac{{\sqrt 5 }}{5}.
Hướng dẫn giải:
Xác định đường cao bằng kiến thức \left\{ \begin{array}{l}\left( P \right) \bot \left( Q \right)\\\left( P \right) \cap \left( Q \right) = d\\a \bot d;\,a \subset \left( P \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow a \bot \left( Q \right)
Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng \left( P \right) là góc giữa đường thẳng d và đường thẳng d' là hình chiếu của d lên mặt phẳng \left( P \right).
Thể tích khối chóp V = \dfrac{1}{3}S.h
Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ đó bằng V và diện tích toàn phần phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy R bằng:
Hình trụ đó có chiều cao h = \dfrac{V}{{\pi {R^2}}} và diện tích toàn phần
{S_{tp}} = 2\pi {R^2} + 2\pi Rh = 2\pi {R^2} + \dfrac{{2V}}{R} = 2\pi {R^2} + \dfrac{V}{R} + \dfrac{V}{R} \ge 3\sqrt[3]{{2\pi {R^2}.\dfrac{V}{R}.\dfrac{V}{R}}} = 3\sqrt[3]{{2\pi {V^2}}}
Dấu “=” xảy ra ⇔2\pi {R^2} = \dfrac{V}{R} \Leftrightarrow {R^3} = \dfrac{V}{{2\pi }} \Leftrightarrow R = \sqrt[3]{{\dfrac{V}{{2\pi }}}}
Hướng dẫn giải:
- Tính độ dài đường cao hình trụ theo V và R, sử dụng công thức V = \pi {R^2}h
- Tính diện tích toàn phần của hình trụ theo V và R, sau đó sử dụng bất đẳng thức Cô-si để đánh giá GTNN.

Cho hình chóp S.ABC có SA \bot (ABC);AC = b,AB = c,\widehat {BAC} = \alpha . Gọi B',C' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB,SC. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp A.{\rm{ }}BCC'B' theo b,c,\alpha
Gọi AA' là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
AC \bot A'C;\,AB \bot A'B
Ta chứng minh AC' \bot A'C'
SA \bot A'C;\,AC \bot A'C \Rightarrow A'C \bot AC'
Mà AC' \bot SC \Rightarrow AC' \bot A'C'
Tương tự AB' \bot A'B'
Như vậy B,C,C',B' cùng nhìn AA' bằng 1 góc vuông nên A,B,C,B',C' cùng thuộc 1 mặt cầu có đường kính là AA' và cũng đồng thời là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Tính BC = \sqrt {{b^2} + {c^2} - 2b\cos \alpha }
Trong tam giác ABC:\dfrac{{BC}}{{\sin A}} = 2R \Rightarrow R = \dfrac{{\sqrt {{b^2} + {c^2} - 2bc\cos \alpha } }}{{2\sin \alpha }}
Hướng dẫn giải:
+ Chứng minh được tâm mặt cầu ngoại tiếp của hình chóp ABCC'B' trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác
Gọi m là số chữ số cần dùng khi viết số 2^{30} trong hệ thập phân và n là số chữ số cần dùng khi viết số 30^2 trong hệ nhị phân. Ta có tổng m + n bằng
Dựa vào 2 kết quả trên ta có
\begin{array}{l}m = \left[ {\log {2^{30}}} \right] + 1 = \left[ {30\log 2} \right] + 1 = 10\\n = \left[ {{{\log }_2}{{30}^2}} \right] + 1 = \left[ {2{{\log }_2}30} \right] + 1 = 10\\ \Rightarrow m + n = 20\end{array}
Hướng dẫn giải:
Số chữ số cần dùng khi viết số A trong hệ thập phân là [\log A] + 1 với [x] là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng x
Tổng quát: số chữ số cần dùng khi viết số A trong hệ n–phân là [\log _{n} A] + 1
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn \left[ { - 2017;2017} \right] để phương trình \log mx = 2\log \left( {x + 1} \right) có nghiệm duy nhất?
ĐK: x>-1;mx>0
\begin{array}{l}\log (m{\rm{x}}) = 2\log (x + 1) \Leftrightarrow m{\rm{x}} = {(x + 1)^2} \Leftrightarrow {x^2} + (2 - m)x + 1 = 0\\\Delta = {m^2} - 4m + 4 - 4 = {m^2} - 4m\end{array}
Để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì có 2 TH:
TH1: Phương trình trên có nghiệm duy nhất: {m^2} = 4m \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 4\end{array} \right..
Tuy nhiên giá trị m = 0 loại do khi đó nghiệm là x = -1.
TH2: Phương trình trên có 2 nghiệm thỏa: {x_1} \le - 1 < {x_2}
Nếu có {x_1} = - 1 \to 1 - (2 - m) + 1 = 0 \to m = 0, thay lại vô lý
\begin{array}{l}{x_1} < - 1 < {x_2} \to ({x_1} + 1)({x_2} + 1) < 0 \Leftrightarrow {x_1}{x_2} + {x_1} + {x_2} + 1 < 0\\ \to 1 + m - 2 + 1 < 0 \Leftrightarrow m < 0.\end{array}
Như vậy sẽ có các giá trị -2017; - 2016; …… -1 và 4.
Có 2018 giá trị.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng kết quả {\log _a}f\left( x \right) = {\log _a}g\left( x \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) > 0\\f\left( x \right) = g\left( x \right)\end{array} \right.
Cho hàm số y = f\left( x \right) = {2^{2019}}{x^3} + {3.2^{2018}}{x^2} - 2018 có đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ {x_1};{x_2};{x_3}. Tính giá trị biểu thức P = \dfrac{1}{{f'\left( {{x_1}} \right)}} + \dfrac{1}{{f'\left( {{x_2}} \right)}} + \dfrac{1}{{f'\left( {{x_3}} \right)}}.
Ta có f\left( x \right) = {2^{2019}}{x^3} + {3.2^{2018}}{x^2} - 2018
\Rightarrow f'\left( x \right) = {3.2^{2019}}{x^2} + {3.2^{2019}}x = {3.2^{2019}}x\left( {x + 1} \right) \Rightarrow \dfrac{1}{{f'\left( x \right)}} = \dfrac{1}{{{{3.2}^{2019}}}}.\dfrac{1}{{x.\left( {x + 1} \right)}} = \dfrac{1}{{{{3.2}^{2019}}}}\left( {\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{{x + 1}}} \right)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành {2^{2019}}{x^3} + {3.2^{2018}}{x^2} - 2018 = 0 (*)
Vì {x_1},{x_2},{x_3} là ba ngiệm của phương trình (*) nên theo hẹ thức Vi-et ta có
\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} + {x_3} = \dfrac{{ - 3}}{2}\\{x_1}{x_2} + {x_2}{x_3} + {x_1}{x_3} = 0\\{x_1}{x_2}{x_3} = \dfrac{{2018}}{{{2^{2019}}}}\end{array} \right.
Ta có P = \dfrac{1}{{f'\left( {{x_1}} \right)}} + \dfrac{1}{{f'\left( {{x_2}} \right)}} + \dfrac{1}{{f'\left( {{x_3}} \right)}} = \dfrac{1}{{{{3.2}^{2019}}}}\left( {\dfrac{1}{{{x_1}}} - \dfrac{1}{{{x_1} + 1}} + \dfrac{1}{{{x_2}}} - \dfrac{1}{{{x_2} + 1}} + \dfrac{1}{{{x_3}}} - \dfrac{1}{{{x_3} + 1}}} \right)
= \dfrac{1}{{{{3.2}^{2019}}}}\left[ {\left( {\dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}} + \dfrac{1}{{{x_3}}}} \right) - \left( {\dfrac{1}{{{x_1} + 1}} + \dfrac{1}{{{x_2} + 1}} + \dfrac{1}{{{x_3} + 1}}} \right)} \right]
= \dfrac{1}{{{{3.2}^{2019}}}}\left[ {\dfrac{{{x_1}{x_2} + {x_2}{x_3} + {x_1}{x_3}}}{{{x_1}{x_2}{x_3}}} - \dfrac{{\left( {{x_2} + 1} \right)\left( {{x_3} + 1} \right) + \left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_3} + 1} \right) + \left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right)}}{{\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right)\left( {{x_3} + 1} \right)}}} \right]
= \dfrac{1}{{{{3.2}^{2019}}}}\left( {0 - \dfrac{{{x_1}{x_2} + {x_2}{x_3} + {x_1}{x_3} + 2\left( {{x_1} + {x_2} + {x_3}} \right) + 3}}{{\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right)\left( {{x_3} + 1} \right)}}} \right)
= \dfrac{1}{{{{3.2}^{2019}}}}.\dfrac{{0 + 2.\dfrac{{ - 3}}{2} + 3}}{{\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right)\left( {{x_3} + 1} \right)}} = 0
Hướng dẫn giải:
Sử dụng hệ thức Vi-et cho phương trình bậc ba a{x^3} + b{x^2} + cx + d = 0\,\left( {a \ne 0} \right) có ba nghiệm {x_1},{x_2},{x_3}
\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} + {x_3} = \dfrac{{ - b}}{a}\\{x_1}{x_2} + {x_2}{x_3} + {x_1}{x_3} = \dfrac{c}{a}\\{x_1}{x_2}{x_3} = - \dfrac{d}{a}\end{array} \right.
Sau đó biến đổi f'\left( x \right) để tính P.
Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm cấp hai trên R. Đồ thị của các hàm số y = f(x),y = f'(x),y = f''(x) lần lượt là các đường cong nào trong hình vẽ bên.
Từ đồ thị ta thấy (C_1) là đồ thị của hàm bậc bốn; (C_2) là đồ thị của hàm bậc ba; \left( {{C_3}} \right)là đồ thị hàm bậc hai (parabol) nên (C_1) là đồ thị của f(x); \left( {{C_2}} \right) là đồ thị của f'\left( x \right); \left( {{C_3}} \right) là đồ thị của f''\left( x \right)
Hướng dẫn giải:
Sau mỗi lần đạo hàm hàm đa thức thì bậc của hàm số giảm đi 1 đơn vị.
Đề thi liên quan
-
Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 1
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 2
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 4
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 5
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-