Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 102

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho các điểm  A\left( {1,2, - 4} \right);{\rm{ }}B\left( {1, - 3,1} \right){\rm{ }} và {\rm{ }}C\left( {2,2,3} \right). Mặt cầu (S) đi qua  A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng (xOy) có bán kính là :

A.

\sqrt {34}


B.

\sqrt {26}


Đáp án chính xác ✅

C.

34


D.

26


Lời giải của giáo viên

verified ToanVN.com

Đáp án đúng: b

Tâm I thuộc mặt phẳng \left( {xOy} \right):z = 0  nên ta có z = 0 . Suy ra, giả sử I\left( {x,y,0} \right).

Mặt cầu \left( S \right)  qua A,B,C nên ta có IA = IB = IC = R

Ta có

\left\{ \begin{array}{l}I{A^2} = I{B^2}\\I{B^2} = I{C^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(4)^2} = {(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {( - 1)^2}\\{(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {( - 1)^2} = {(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {(3)^2}\end{array} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 4y + 4 + 16 = 6y + 9 + 1\\ - 2x + 1 + 6y + 9 + 1 =  - 4x + 4 - 4y + 4 + 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 10y =  - 10\\2x + 10y = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\x =  - 2\end{array} \right..

 Vậy I\left( { - 2,1,0} \right).

IA = \sqrt {26}  = R 

Hướng dẫn giải:

- Gọi tọa độ tâm I thỏa mãn phương trình mặt phẳng.

- Mặt cầu tâm I đi qua 3 điểm nếu IA = IB = IC, từ đó tìm I và suy ra phương trình mặt cầu.

Giải thích thêm:

Cách 2: Tâm I của (S) là giao của các mặt phẳng trung trực của AB, AC và mặt phẳng xOy.

(Vì mặt phẳng trung trực của AB là tập hợp tất cả các điểm cách đều A và B, mặt phẳng trung trực của AC là tập hợp tất cả các điểm cách đều A và C. Giao tuyến của hai mặt phẳng này cách đều 3 điểm A, B, C. Mà I cũng cách đều A, B, C nên I là giao điểm của hai mặt phẳng này và xOy).

Mặt phẳng trung trực của AB là: y-z-1=0

Mặt phẳng trung trực của AC là: x+7z+2=0

Tâm I(-2;1;0). Vậy R=IA=\sqrt{26}

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-2y+4z-1=0 và mặt phẳng \left( P \right):x+y-z-m=0. Tìm tất cả m để \left( P \right) cắt \left( S \right) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính lớn nhất.

Xem lời giải » 2 năm trước 135
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:\dfrac{{x - 3}}{1} = \dfrac{{y - 3}}{3} = \dfrac{z}{2}, mặt phẳng \left( \alpha  \right):x + y - z + 3 = 0 và điểm A\left( {1;2 - 1} \right). Đường thẳng \Delta đi qua A cắt d và song song với mặt phẳng \left( \alpha  \right) có phương trình là:

Xem lời giải » 2 năm trước 118
Câu 3: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng \left( P \right):x - 2y + 2z - 3 = 0 và mặt cầu \left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 4y - 2z + 5 = 0. Giả sử M \in \left( P \right)N \in \left( S \right)  sao cho \overrightarrow {MN} cùng phương với vectơ \overrightarrow u  = \left( {1;0;1} \right) và khoảng cách MN lớn nhất. Tính MN 

Xem lời giải » 2 năm trước 118
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  d:\dfrac{{x - 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{y - 2}}{1} = \dfrac{{z + 1}}{2}, điểm A (2;  -1; 1). Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên d. Viết phương trình mặt cầu (C) có tâm I và đi qua A.

Xem lời giải » 2 năm trước 112
Câu 5: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A\left( -1;-2;0 \right),B\left( 0;-4;0 \right),C\left( 0;0;-3 \right). Phương trình mặt phẳng \left( P \right) nào dưới đây đi qua A, gốc tọa độ O và cách đều hai điểm B và C?

Xem lời giải » 2 năm trước 110
Câu 6: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A\left( {1; - 1;0} \right),\,\,B\left( {1;0; - 2} \right), C\left( {3; - 1; - 1} \right). Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC.

Xem lời giải » 2 năm trước 105
Câu 7: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A\left( 1;0;0 \right),\,\,B\left( 0;2;0 \right),\,\,C\left( 0;0;-\,3 \right). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, thì độ dài đoạn OH

Xem lời giải » 2 năm trước 104
Câu 8: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho hai điểm  A(0;2; - 1) , B(2;0;1). Tìm tọa độ điểm M thuộc trong mặt phẳng \left( {Oyz} \right) sao cho :M{A^2} + M{B^2} đạt giá trị bé nhất.

Xem lời giải » 2 năm trước 102
Câu 9: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức \overrightarrow {OM}  = 2\overrightarrow i  + \overrightarrow j . Tọa độ của điểm M là:

Xem lời giải » 2 năm trước 92
Câu 10: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A\left( {1;0;3} \right),B\left( {11; - 5; - 12} \right). Điểm M\left( {a;b;c} \right) thuộc mặt phẳng \left( {Oxy} \right) sao cho 3M{A^2} + 2M{B^2} nhỏ nhất. Tính P = a + b + c

Xem lời giải » 2 năm trước 91
Câu 11: Trắc nghiệm

Trong  không  gian với   hệ  tọa  độ Oxyz,  cho đường  thẳng d có phương trình \dfrac{{x - 1}}{3} = \dfrac{{y + 2}}{2} = \dfrac{{z - 3}}{{ - 4}}d':\dfrac{{x + 1}}{4} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z + 1}}{2}  . Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d nhưng thuộc đường thẳng d'?

Xem lời giải » 2 năm trước 91
Câu 12: Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 4y + 6z + 5 = 0. Tiếp diện của (S) tại điểm M(-1;2;0) có phương trình là:

Xem lời giải » 2 năm trước 89
Câu 13: Trắc nghiệm

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right) và có VTCP \overrightarrow u  = \left( {a;b;c} \right) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 82
Câu 14: Trắc nghiệm

Phương trình đường thẳng đi qua điểm A\left( {1,2,3} \right) và vuông góc với 2 đường thẳng cho trước: {d_1}:\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z + 1}}{{ - 1}}{d_2}:\dfrac{{x - 2}}{3} = \dfrac{{y - 1}}{2} = \dfrac{{z - 1}}{2} là: 

Xem lời giải » 2 năm trước 77
Câu 15: Trắc nghiệm

 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \left( P \right):3x+y+z-5=0\left( Q \right):x+2y+z-4=0. Khi đó, giao tuyến của \left( P \right)\left( Q \right) có phương trình là 

Xem lời giải » 2 năm trước 75

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »