Đề kiểm tra giữa học kì 1- Đề số 1
-
Hocon247
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
441 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Đồ thị hàm số y=√x2+1x−1 có bao nhiêu tiệm cận?
TXĐ: D=R∖{1}.
Ta có:
lim
Suy ra x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x - 1}} = 1,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x - 1}} = - 1
Suy ra y = 1,\,\,y = - 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận.
Hướng dẫn giải:
- Tìm ĐKXĐ của hàm số.
- Sử dụng định nghĩa các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = f\left( x \right):
+ Đường thẳng y = {y_0} được gọi là TCN của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau: \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = {y_0}, \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = {y_0}.
+ Đường thẳng x = {x_0} được gọi là TCN của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau: \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } y = + \infty , \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } y = - \infty , \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } y = + \infty , \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } y = - \infty .
Cho hàm số y = f\left( x \right) có đồ thị như hình bên:
Hàm số y = - 2f\left( x \right) đồng biến trên khoảng:
Dựa vào đồ thị hàm số ta có hàm số y = f\left( x \right) đồng biến trên các khoảng \left( { - \infty ;\,0} \right) và \left( {2;\, + \infty } \right).
Hàm số y = f\left( x \right) nghịch biến trên \left( {0;\,\,2} \right).
Xét hàm số: y = - 2f\left( x \right) ta có: y' = - 2f'\left( x \right).
Hàm số đồng biến \Leftrightarrow - 2f'\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow f'\left( x \right) \le 0 \Leftrightarrow 0 \le x \le 2.
Vậy hàm số y = - 2f\left( x \right) đồng biến \Leftrightarrow x \in \left[ {0;\,2} \right].
Hướng dẫn giải:
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f\left( x \right) từ đó suy ra tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = - 2f\left( x \right).
Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của điểm A' trên mặt phẳng \left( {ABCD} \right) là trung điểm I của cạnh AB. Biết A'C tạo với mặt phẳng đáy một góc \alpha với \tan \alpha = \dfrac{2}{{\sqrt 5 }}. Thể tích khối chóp A'.ICD là:

Theo bài ra ta có: IC là hình chiếu vuông góc của A'C trên \left( {ABCD} \right)
\Rightarrow \widehat {\left( {A'C;\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {\left( {A'C;IC} \right)} = \widehat {A'CI} = \alpha
Xét tam giác vuông IBC có: IC = \sqrt {I{B^2} + B{C^2}} = \sqrt {\dfrac{{{a^2}}}{4} + {a^2}} = \dfrac{{a\sqrt 5 }}{2}
Xét tam giác vuông A'IC có: A'I = IC.\tan \alpha = \dfrac{{a\sqrt 5 }}{2}.\dfrac{2}{{\sqrt 5 }} = a
{S_{\Delta ICD}} = \dfrac{1}{2}d\left( {I;CD} \right).CD = \dfrac{1}{2}a.a = \dfrac{{{a^2}}}{2}
Vậy {V_{A'.ICD}} = \dfrac{1}{3}A'I.{S_{\Delta ICD}} = \dfrac{1}{3}.a.\dfrac{{{a^2}}}{2} = \dfrac{{{a^3}}}{6}
Hướng dẫn giải:
- Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: là góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó trên mặt phẳng.
- Tính độ dài đường cao A'I và diện tích đáy ICD.
- Tính thể tích khối lăng trụ theo công thức V = Sh với S là diện tích đáy, h là chiều cao.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Các khối tứ diện, khối hộp, khối lăng trụ tam giác đều là khối đa diện lồi.
Lắp ghép 2 khối hộp chưa chắc được một khối đa diện lồi.
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f\left( x \right) = \dfrac{{mx + 1}}{{x - m}} có giá trị lớn nhất trên \left[ {1;\;2} \right] bằng - 2.
Tập xác định: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ m \right\} \Rightarrow m \notin \left[ {1;\;2} \right].
f'\left( x \right) = \dfrac{{ - {m^2} - 1}}{{{{\left( {x - m} \right)}^2}}} < 0;\forall x \ne m \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left[ {1;\;2} \right]} f\left( x \right) = f\left( 1 \right) = \dfrac{{m + 1}}{{1 - m}}
Theo đề bài \mathop {\max }\limits_{\left[ {1;\;2} \right]} f\left( x \right) = - 2 \Leftrightarrow \dfrac{{m + 1}}{{1 - m}} = - 2 \Leftrightarrow m + 1 = 2m - 2 \Leftrightarrow m = 3
Hướng dẫn giải:
- Tìm điều kiện xác định của hàm số suy ra điều kiện của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên \left[ {1;\;2} \right].
- Tính y', xét dấu y' suy ra tính đơn điệu, từ đó tìm được GTLN theo m.
- Sử dụng dữ kiện GTLN bằng - 2 để tìm m.
Giải thích thêm:
Các em cũng có thể dùng MTBT, thử từng giá trị của m rồi dùng chức năng TABLE (MODE 7) để kiểm tra GTLN của từng hàm số trên đoạn [1;2].
Cho khối chóp tam giác S.ABC, trên các cạnh SA,SB,SC lần lượt lấy các điểm A',B',C'. Khi đó:
Nếu A',B',C' là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh SA,SB,SC của hình chóp tam giác S.ABC. Khi đó:
\dfrac{{{V_{S.A'B'C'}}}}{{{V_{S.ABC}}}} = \dfrac{{SA'}}{{SA}}.\dfrac{{SB'}}{{SB}}.\dfrac{{SC'}}{{SC}}
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn nhầm đáp án B vì không đọc kỹ tỉ số hai thể tích.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C,AB = a\sqrt 5 ,AC = a. Cạnh bên SA = 3a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

Vì \Delta ABC vuông nên áp dụng pitago.
CB = \sqrt {A{B^2} - A{C^2}} = \sqrt {5{a^2} - {a^2}} = 2a..
Diện tích đáy {S_{\Delta ABC}} = \dfrac{1}{2}.a.2a = {a^2}.
Thể tích khối chóp: {V_{S.ABC}} = \dfrac{1}{3}.{S_{\Delta ABC}}.SA = \dfrac{1}{3}.{a^2}.3a = {a^3}.
Hướng dẫn giải:
Thể tích khối chóp V = \dfrac{1}{3}Sh với S là diện tích đáy, h là chiều cao.
Số giá trị m nguyên để hàm số y = \dfrac{{mx + 2}}{{x + m}} nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó là
Tập xác định D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - m} \right\}.
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó \Leftrightarrow y' < 0,\forall x \in D.
\Leftrightarrow \dfrac{{{m^2} - 2}}{{{{\left( {x + m} \right)}^2}}} < 0,\forall x \in D \Leftrightarrow {m^2} - 2 < 0 \Leftrightarrow m \in \left( { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right) \Rightarrow m \in \left\{ { - 1;0;1} \right\}.
Hướng dẫn giải:
- Tìm TXĐ.
- Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định \Leftrightarrow y' < 0,\forall x \in D.
Khối đa diện đều nào sau đây có các mặt không phải là tam giác đều
Bát diện đều có 8 mặt là các tam giác đều.
Nhị thập diện đều có 20 mặt là các tam giác đều.
Tứ diện đều có 4 mặt là các tam giác đều.
Thập nhị diện đều có 12 mặt là các ngũ giác đều.
Hướng dẫn giải:
Xem lại hình vẽ các khối đa diện đều đếm số khối đa diện có mặt bên là hình tam giác.
Hàm số y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d có đồ thị như hình vẽ, chọn kết luận đúng:
Quan sát đồ thị ta thấy \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = - \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = + \infty nên a < 0.
Số cực trị của hàm số y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}} là:
Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất không có cực trị.
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 3{x^2} và y = {x^3} + {x^2} + x + 1 là:
Phương trình hoành độ giao điểm: 3{x^2} = {x^3} + {x^2} + x + 1 \Leftrightarrow {x^3} - 2{x^2} + x + 1 = 0.
Xét hàm f\left( x \right) = {x^3} - 2{x^2} + x + 1 ta có:
f'\left( x \right) = 3{x^2} - 4x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = 1 \hfill \\ x = \dfrac{1}{3} \Rightarrow f\left( {\dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{{31}}{{27}} \hfill \\ \end{gathered} \right.
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y = 0 chỉ cắt đồ thị hàm số tại 1 điểm duy nhất nên hai đồ thị hàm số cắt nhau tại duy nhất 1 điểm.
Hướng dẫn giải:
- Bước 1: Lập phương trình hoành độ giao điểm .
- Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số h\left( x \right) = f\left( x \right) - g\left( x \right) trên TXĐ.
+ Tính h'\left( x \right), giải phương trình h'\left( x \right) = 0 tìm các nghiệm và các điểm h'\left( x \right) không xác định.
+ Xét dấu h'\left( x \right) và lập bảng biến thiên.
- Bước 3: Kết luận số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và y = g\left( x \right).
+ Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và y = g\left( x \right) là số giao điểm của đồ thị hàm số h\left( x \right) với trục hoành (đường thẳng y = 0)
Giải thích thêm:
HS thường nhầm lẫn khi thấy hàm bậc ba có 2 cực trị thì vội vàng kết luận phương trình có 3 nghiệm nên chọn nhầm đáp án D là sai.
Có thể có cách làm khác là dùng máy tính giải phương trình hoành độ giao điểm ta tìm đc 1 nghiệm nên kết luận có 1 giao điểm.
Hai hình tứ diện có các cạnh bằng nhau và bằng a thì chúng:
Hai hình tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a thì chúng bằng nhau.
Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?
Quan sát bốn hình, có hình C có cạnh là cạnh chung của 4 đa giác, vậy hình này không phải khối đa diện.
Hướng dẫn giải:
Khái niệm khối đa diện: Khối đa diện là hình được tạo bởi hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai điều kiện:
+ Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
+ Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn ngay hình 1 vì thấy đó không phải đa diện lồi nhưng thực chất hình 1 vẫn là khối đa diện.
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy f'\left( x \right) đổi dấu qua x = - 1,\,\,\,x = 0 và x = 2 nên hàm số có 3 điểm cực trị.
Hướng dẫn giải:
Ta có: x = {x_0} là điểm cực trị của hàm số y = f\left( x \right) \Leftrightarrow tại điểm x = {x_0} thì hàm số có y' đổi dấu từ dương sang âm hoặc ngược lại.
Hay số điểm cực trị của hàm số là số lần đổi dấu của f'\left( x \right).
Cho khối chóp S.ABC. Trên các cạnh SA,SB,SC lấy các điểm A',B',C' sao cho A'A = 2SA',B'B = 2SB',C'C = 2SC', khi đó tồn tại một phép vị tự biến khối chóp S.ABC thành khối chóp S.A'B'C' với tỉ số đồng dạng là:
Ta có: A'A = 2SA',B'B = 2SB',C'C = 2SC'
\Rightarrow \overrightarrow {SA'} = \dfrac{1}{3}\overrightarrow {SA} ,\overrightarrow {SB'} = \dfrac{1}{3}\overrightarrow {SB} ,\overrightarrow {SC'} = \dfrac{1}{3}\overrightarrow {SC}
Do đó phép vị tự tâm S tỉ số k = \dfrac{1}{3} biến các điểm A,B,C thành A',B',C'.

Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn đáp án D vì nhầm lẫn với phép vị tự biến khối chóp S.A'B'C' thành khối chóp S.ABC.
Cho hàm số bậc ba y = f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f\left( x \right) = 3 là:
Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3 tại 3 điểm phân biệt \Rightarrow f\left( x \right) = 3 có 3 nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn giải:
Xác định số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y = 3.
Chọn khẳng định đúng:
Hàm số y = \dfrac{1}{x} là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận điểm \left( {0;0} \right) làm tâm đối xứng.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng tính chất hàm số lẻ: Đồ thị hàm số lẻ luôn nhận điểm \left( {0;0} \right) là tâm đối xứng.
Giải thích thêm:
Cần chú ý: Không có khái niệm tâm đối xứng của hàm số nên các đáp án C và D không cần xét tính đúng sai.
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Hình nào dưới đây bằng hình lăng trụ ABC.A'B'C'?

Ta thấy hai lăng trụ đứng ABC.A'B'C' và AA'D'.BB'C' có một phép đối xứng qua mặt phẳng \left( {AB'C'D} \right) nên hai lăng trụ này bằng nhau.
Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến thiên như sau?
Dựa vào BBT và các phương án lựa chọn, ta thấy:
Đây là dạng hàm số trùng phương có hệ số a < 0. Loại A và C.
Mặt khác, đồ thị hàm số đi qua điểm \left( {0;2} \right) nên loại B.
Hướng dẫn giải:
Quan sát bảng biến thiên, nhận xét hệ số a,b,c và kết luận.
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA \bot (ABCD) và SA = a\sqrt 6 . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
{V_{S.ABCD}} = \dfrac{1}{3}SA \cdot {S_{ABCD}} = \dfrac{1}{3} \cdot a\sqrt 6 \cdot {a^2} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}.
Hướng dẫn giải:
Thể tích khối chóp V = \dfrac{1}{3}Sh với S là diện tích đáy và h là chiều cao.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2f\left( x \right) + 3 = 0 là:
Ta có: Pt \Leftrightarrow 2f\left( x \right) = - 3 \Leftrightarrow f\left( x \right) = - \dfrac{3}{2}.\;\;\left( * \right)
Số nghiệm của phương trình \left( * \right) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y = - \dfrac{3}{2}.
Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y = - \dfrac{3}{2} cắt đồ thị hàm số y = f\left( x \right) tại 4 điểm phân biệt.
\Rightarrow Pt\;\;\left( * \right) có 4 nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn giải:
+) Số nghiệm của phương trình f\left( x \right) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) và đường thẳng y = m.
+) Dựa vào BBT để xác định số giao điểm của các đồ thị hàm số.
Cho khối đa diện lồi có số đỉnh, số mặt và số cạnh lần lượt là D,M,C. Chọn mệnh đề đúng:
Khối đa diện lồi có D đỉnh, M mặt và N cạnh thì D - C + M = 2.
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn sai đáp án B hặc D vì nhớ nhầm công thức.
Cho biết GTLN của hàm số f\left( x \right) trên \left[ {1;3} \right] là M = - 2. Chọn khẳng định đúng:
Nếu M = - 2 là GTLN của hàm số y = f\left( x \right) trên \left[ {1;3} \right] thì f\left( x \right) \leqslant - 2,\forall x \in \left[ {1;3} \right].
Giá trị lớn nhất của hàm số y = x - \dfrac{1}{x} trên \left( { - \infty ; - 1} \right] là:
Ta có : y' = 1 + \dfrac{1}{{{x^2}}} > 0,\forall x \in \left( { - \infty ; - 1} \right].
Suy ra hàm số y = x - \dfrac{1}{x} đồng biến trên \left( { - \infty ; - 1} \right].
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là y( - 1) = 0.
Hướng dẫn giải:
- Tính y', xét dấu y' suy ra tính đơn điệu của hàm số.
- Tìm GTLN của hàm số trên khoảng đề bài cho.
Cho hình chóp đều S.ABCD có diện tích đáy là 16c{m^2}, diện tích một mặt bên là 8\sqrt 3 c{m^2}. Thể tích khối chóp S.ABCD là:

Gọi O = AC \cap BD. Vì chóp S.ABCD đều nên SO \bot \left( {ABCD} \right)
Vì chóp S.ABCD đều nên ABCD là hình vuông \Rightarrow {S_{ABCD}} = A{B^2} = 16 \Rightarrow AB = 4\left( {cm} \right) = AD
Gọi E là trung điểm của AB \Rightarrow OE là đường trung bình của tam giác ABD \Rightarrow OE//AD \Rightarrow OE \bot AB và OE = \dfrac{1}{2}AD = \dfrac{1}{2}.4 = 2\left( {cm} \right)
\left. \begin{array}{l}OE \bot AB\\SO \bot AB\,\,\left( {SO \bot \left( {ABCD} \right)} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AB \bot \left( {SOE} \right) \Rightarrow AB \bot SE
\Rightarrow {S_{\Delta SAB}} = \dfrac{1}{2}SE.AB = 8\sqrt 3 \Rightarrow SE = \dfrac{{16\sqrt 3 }}{{AB}} = \dfrac{{16\sqrt 3 }}{4} = 4\sqrt 3 \left( {cm} \right)
SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot OE \Rightarrow \Delta SOE vuông tại O \Rightarrow SO = \sqrt {S{E^2} - O{E^2}} = \sqrt {48 - 4} = \sqrt {44} = 2\sqrt {11} \left( {cm} \right)
Vậy {V_{S.ABCD}} = \dfrac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \dfrac{1}{3}.2\sqrt {11} .16 = \dfrac{{32\sqrt {11} }}{3}\left( {c{m^3}} \right)
Hướng dẫn giải:
- Gọi E là trung điểm của AB, tính OE,SE \Rightarrow SO.
- Tính thể tích khối chóp theo công thức V = \dfrac{1}{3}Sh.
Số mặt phẳng đối xứng của hình hộp chữ nhật (các kích thước khác nhau) là:

Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng, đó là mặt phẳng đi qua trung điểm các cạnh đối diện.
Hướng dẫn giải:
Vẽ hình hộp chữ nhật, xác định mặt phẳng đối xứng.
Giải thích thêm:
Một số em sẽ nhầm với hình lập phương và chọn đáp án D là sai.
Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA \bot \left( {ABC} \right) và SA = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Ta có SA = a,{\rm{ }}{{\rm{S}}_{\Delta ABC}} = \dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}. Suy ra thể tích {V_{S.ABC}} = \dfrac{1}{3}SA.{S_{\Delta ABC}} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.
Hướng dẫn giải:
- Tính diện tích đáy ABC
- Tính thể tích theo công thức V=\dfrac{1}{3}S.h
Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } y = + \infty thì đường thẳng x = {x_0} là:
Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } y = + \infty thì đường thẳng x = {x_0} là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Hàm số y = {x^3} + 2a{x^2} + 4bx - 2018,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (a,{\mkern 1mu} b \in R) đạt cực trị tại x = - 1 . Khi đó hiệu a - b là:
y = {x^3} + 2a{x^2} + 4bx - 2018,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (a,{\mkern 1mu} b \in R) \Rightarrow y' = 3{x^2} + 4ax + 4b
Hàm số trên đạt cực trị tại x = - 1
\Rightarrow 3{( - 1)^2} + 4a.( - 1) + 4b = 0 \Leftrightarrow 3 - 4a + 4b = 0 \Leftrightarrow 3 - 4(a - b) = 0 \Leftrightarrow a - b = \dfrac{3}{4}
Hướng dẫn giải:
Hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x = {x_0} \Rightarrow f'({x_0}) = 0 .
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = \dfrac{{mx + 5}}{{x + 1}} đi qua A\left( {1; - 3} \right)
TXĐ: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}.
Hàm số y = f\left( x \right) = \dfrac{{mx + 5}}{{x + 1}} đi qua A\left( {1; - 3} \right) nên ta có : f\left( 1 \right) = - 3 \Leftrightarrow \dfrac{{m + 5}}{{1 + 1}} = - 3 \Rightarrow m = - 11
Vậy m = - 11 thì hàm số đã cho đi qua A\left( {1; - 3} \right).
Hướng dẫn giải:
Hàm số y = f\left( x \right) đi qua điểm A\left( {a;b} \right) khi và chỉ khi \left\{ \begin{array}{l}a \in D\\f\left( a \right) = b\end{array} \right..
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \sin x trên đoạn \left[ { - \dfrac{\pi }{2}; - \dfrac{\pi }{3}} \right] lần lượt là
Ta có y' = \cos x \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow \cos x = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)
Do x\in \left[ { - \dfrac{\pi }{2}; - \dfrac{\pi }{3}} \right] nên k=-1 hay x=-\dfrac{\pi }{2}
Suy ra y\left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) = - 1;\;\;y\left( { - \dfrac{\pi }{3}} \right) = - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\rm{\;}}&{\mathop {\max}\limits_{\left[ { - \frac{\pi }{2}; - \frac{\pi }{3}} \right]}y = - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}}\\{{\rm{ \;}}}&{\mathop {\min }\limits_{\left[ { - \frac{\pi }{2}; - \frac{\pi }{3}} \right]} y = - 1}\end{array}} \right.
Hướng dẫn giải:
+) Tính đạo hàm y' và giải phương trình y' = 0 tìm các nghiệm {x_i}.
+) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f\left( x \right) trên đoạn \left[ {a;\;b} \right], ta tính các giá trị y\left( a \right);\;y\left( {{x_i}} \right);\;\;y\left( b \right) và đưa ra kết luận đúng.
Giải thích thêm:
Các em có thể nhận xét ngay hàm số y = \sin x đồng biến trên đoạn \left[ { - \dfrac{\pi }{2}; - \dfrac{\pi }{3}} \right], từ đó tìm được GTLN, GTNN của hàm số.
Cho hàm số y = {x^3} - 3{x^2} + 5. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
y = {x^3} - 3{x^2} + 5 \Rightarrow y' = 3{x^2} - 6x = 3x\left( {x - 2} \right)
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng \left( { - \infty ;0} \right) và \left( {2; + \infty } \right)
Hàm số nghịch biến trên các khoảng \left( {0;2} \right)
Hướng dẫn giải:
Tính đạo hàm, xét dấu của y’; nếu y’ > 0 kết luận hàm số đồng biến; y’ < 0 kết luận hàm số nghịch biến.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = {x^3} - 3x + 5 là điểm
Có y' = 3{x^2} - 3 = 0 \Leftrightarrow x = {\rm{\;}} \pm 1
Vì hệ số của {x^3} là dương nên đồ thị hàm số có điểm cực tiểu \left( {1;3} \right)
Hướng dẫn giải:
Với hàm số y = a{x^3} + bx + c
+ Tính y' ; giải phương trình y' = 0 tìm 2 nghiệm {x_1} < {x_2} (nếu có)
+ Với a > 0 , đồ thị hàm số có điểm cực đại \left( {{x_1};y\left( {{x_1}} \right)} \right) và điểm cực tiểu \left( {{x_2};y\left( {{x_2}} \right)} \right)
+ Với a < 0 , đồ thị hàm số có điểm cực tiểu \left( {{x_1};y\left( {{x_1}} \right)} \right) và điểm cực đại \left( {{x_2};y\left( {{x_2}} \right)} \right)
Cho hàm số y = {\rm{\;}} - {x^3} + \left( {2m + 1} \right){x^2} - \left( {{m^2} - 1} \right)x - 5 . Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?
Ta có: y' = {\rm{\;}} - 3{{\rm{x}}^2} + 2\left( {2m + 1} \right)x - \left( {{m^2} - 1} \right)
Hàm số có 2 cực trị nằm về 2 phía trục tung \Leftrightarrow {\rm{\;}} - 3{{\rm{x}}^2} + 2\left( {2m + 1} \right)x - \left( {{m^2} - 1} \right) = 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\left( {2m + 1} \right)}^2} - 3\left( {{m^2} - 1} \right) > 0}\\{{m^2} - 1 < 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow {\rm{\;}} - 1 < m < 1
Hướng dẫn giải:
Hàm số đa thức bậc ba có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = {x^5} - 5{x^4} + 5{x^3} + 1 trên đoạn \left[ { - 1;2} \right]
Ta có: y' = 5{{\text{x}}^4} - 20{{\text{x}}^3} + 15{{\text{x}}^2} = 0 \Leftrightarrow 5{x^2}\left( {{x^2} - 4x + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 0 \in \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\x = 1 \in \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\x = 3 \notin \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\ \end{gathered} \right.
f( - 1) = - 10, f(0) = 1, f(1) = 2, f(2) = - 7
Vậy giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm trên \left[ { - 1;2} \right] lần lượt là 2 và - 10
Hướng dẫn giải:
Cách tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f\left( x \right) trên đoạn \left[ {a;b} \right]:
- Tính đạo hàm f'\left( x \right) và tìm các nghiệm {x_1},{x_2},...,{x_n} của đạo hàm mà a \leqslant {x_1} < {x_2} < ... < {x_n} \leqslant b.
- Tính các giá trị f\left( a \right),f\left( {{x_1}} \right),...,f\left( {{x_n}} \right),f\left( b \right) và so sánh các giá trị, chọn ra GTLN, GTNN từ tập giá trị tìm được.
Giải thích thêm:
Có thể dùng chức năng TABLE của máy tính cầm tay để tìm GTNN, GTLN của hàm số này trên đoạn \left[ { - 1;2} \right].
Điểm I\left( {2; - 3} \right) là tâm đối xứng của những đồ thị hàm số nào dưới đây?
(1) y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 3}} ; (2) y = \dfrac{{ - 3x + 1}}{{x - 2}} ; (3) y = \dfrac{{3x + 1}}{{2 - x}} ; (4) y = \dfrac{{ - 6x}}{{2x + 4}} ; (5) y = - \dfrac{{x + 1}}{{3x - 6}}
Đồ thị hàm số (1) có tâm đối xứng là \left( { - 3;1} \right) nên loại.
Đồ thị hàm số (2) có tâm đối xứng là \left( {2; - 3} \right) nên đúng.
Đồ thị hàm số (3) có tâm đối xứng là \left( {2; - 3} \right) nên đúng.
Đồ thị hàm số (4) có tâm đối xứng là \left( { - 2; - 3} \right) nên loại.
Đồ thị hàm số (5) có tâm đối xứng là \left( {2; - \dfrac{1}{3}} \right) nên loại.
Hướng dẫn giải:
Tìm tâm đối xứng của các đồ thị hàm số đã cho và đối chiếu kết quả.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}}\left( {ad \ne bc} \right) là I\left( { - \dfrac{d}{c};\dfrac{a}{c}} \right).
Giải thích thêm:
Sau này, HS có thể ghi nhớ tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = \dfrac{{ax + b}}{{cx + d}}\left( {ad \ne bc} \right) là I\left( { - \dfrac{d}{c};\dfrac{a}{c}} \right) mà không cần chứng minh lại.
Tìm tập hợp tất cả các giá trị củam để đồ thị hàm sốy = \dfrac{{1 + \sqrt {x + 1} }}{{\sqrt {{x^2} - mx - 3m} }} có đúng hai tiệm cận đứng.
Chọn m = 2, khi đó hàm số trở thành y = \dfrac{{1 + \sqrt {x + 1} }}{{\sqrt {{x^2} - 2x - 6} }}
Rõ ràng 1 + \sqrt {x + 1} > 0{\mkern 1mu} ,\forall x \ge - 1
Khi đó để hàm sốy = \dfrac{{1 + \sqrt {x + 1} }}{{\sqrt {{x^2} - mx - 3m} }} có hai tiệm cận đứng thì phương trình {x^2} - mx - 3m = 0 cần có hai nghiệm phân biệt thuộc \left[ { - 1; + \infty } \right) .
Gọi hai nghiệm phân biệt là {x_1} và {x_2}.
Khi đó ta phải có
\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\Delta > 0}\\{{x_1},{x_2} \ge - 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\left( { - m} \right)}^2} - 4\left( { - 3m} \right) > 0}\\{\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right) \ge 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m^2} + 12m > 0}\\{{x_1}{x_2} + {x_1} + {x_2} + 1 \ge 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \in \left( { - \infty ; - 12} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)}\\{-3m + m + 1 \ge 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \in \left( { - \infty ; - 12} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)}\\{m \le \dfrac{1}{2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow m \in \left( {0; \dfrac{1}{2} } \right]
Hướng dẫn giải:
- Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} y = {\rm{\;}} \pm \infty {\rm{\;}} \Rightarrow x = {x_0} là TCĐ của đồ thị hàm số.
- Hàm số có TCĐ x = {x_0} khi x = {x_0} là nghiệm của mẫu và không là nghiệm của tử.
(Lưu ý điều kiện xác định của hàm số)
Cho hàm số y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d có bảng biến thiên như hình bên. Trong các hệ số a, b, c và d có bao nhiêu số âm?

Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = - \infty \Rightarrow a < 0.
y' = 3a{x^2} + 2bx + c.
Dựa vào BBT ta thấy hàm số có hai điểm cực trị {x_1} = - 1,\,\,{x_2} = 2 nên phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn S = {x_1} + {x_2} = 1 > 0, P = {x_1}{x_2} = - 2 < 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta ' = {b^2} - 3ac > 0\\S = \dfrac{{ - 2b}}{{3a}} > 0\\P = \dfrac{c}{{3a}} < 0\end{array} \right..
Mà a < 0 nên b > 0 và c > 0.
Dựa vào BBT ta thấy tại điểm x = 0 thì y > 0, do đó d > 0.
Vậy trong 4 hệ số a, b, c, d chỉ có 1 số âm.
Hướng dẫn giải:
- Dựa vào \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y xác định dấu của hệ số a.
- Dựa vào số điểm cực trị suy ra dấu của hệ số b.
- Dựa vào dấu của tích hai điểm cực trị suy ra dấu của hệ số c.
- Thay x = 0 vào hàm số và xác định dấu của d.
Cho hàm số y = \frac{{ax + b}}{{x + c}} có đồ thị như hình vẽ
Tính giá trị của a + 2b + c.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có TCĐ: x = - 1 \Rightarrow c = 1.
Đồ thị hàm số có TCN: y = - 1 \Rightarrow a = - 1.
\Rightarrow y = \frac{{ - x + b}}{{x + 1}}.
Đồ thị hàm số đi qua điểm \left( {0;\,\,1} \right) \Rightarrow b = 1.
\Rightarrow a + 2b + c = - 1 + 2.1 + 1 = 2.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào đồ thị hàm số, tìm hàm số, từ đó suy ra a,\,\,b,\,\,c.
Đồ thị hàm số y = \dfrac{{ax + 2}}{{2x + d}} như hình vẽ bên.

Chọn khẳng định đúng:
Đồ thị hàm số y = \dfrac{{ax + 2}}{{2x + d}} có \left\{ \begin{align} & \xrightarrow{TCD}x=-\dfrac{d}{2}=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow d=1 \\ & \xrightarrow{TCN}y=\dfrac{a}{2}=1\Rightarrow a=2 \\ \end{align} \right.\Rightarrow 3a+d=7
Hướng dẫn giải:
- Quan sát bảng biến thiên, tìm các đường tiệm cận đứng, ngang của đồ thị hàm số.
- Tìm a,d và thay vào kiểm tra các đáp án.
Giải thích thêm:
Sau khi tìm xong a,d thì HS thường tính sai giá trị các biểu thức bài cho dẫn đến chọn nhầm đáp án A là sai.
Cho hàm sốy = a{x^3} + b{x^2} + cx + d(a \ne 0)có đồ thị (C), tiếp tuyến của (C ) có hệ số góc đạt giá trị bé nhất khi nào?
Hệ số góc của tiếp tuyến của \left( C \right) là y' = 3a{x^2} + 2bx + clà 1 parabol đạt GTNN khi a > 0 tại x = - \frac{{2b}}{{2.3a}} = \frac{{ - b}}{{3a}}.
Hướng dẫn giải:
Hệ số góc của tiếp tuyến của \left( C \right) là y' = 3a{x^2} + 2bx + c .
Cho hàm số y = \left( {x - 1} \right){\left( {x + 2} \right)^2}. Trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng nào dưới đây?
Ta có y = {x^3} + 3{x^2} - 4 \Rightarrow y' = 3{x^2} + 6x \Rightarrow y'' = 6x + 6; y'' = 0 \Leftrightarrow x = - 1
Vứi x = - 1 thì y = - 2. Vậy M\left( { - 1; - 2} \right) là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Mà M\left( { - 1; - 2} \right) \in d:2x + y + 4 = 0.
Hướng dẫn giải:
- Tính y',y'' và tìm nghiệm của y'' = 0 suy ra điểm uốn.
- Trung điểm của hai điểm cực trị của đồ thị hàm số chính là điểm uốn của đồ thị hàm số.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng \left( {SAB} \right) và \left( {SAD} \right) cùng vuông góc với mặt phẳng \left( {ABCD} \right). Đường thẳng SC tạo với đáy góc {45^0}. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Thể tích của khối chóp S.MCDN là:
\left. \begin{array}{l}\left( {SAB} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\\\left( {SAD} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\\\left( {SAB} \right) \cap \left( {SAD} \right) = SA\end{array} \right\} \Rightarrow SA \bot \left( {ABCD} \right)
\Rightarrow AC là hình chiếu vuông góc của SC trên \left( {ABCD} \right) \Rightarrow \widehat {\left( {SC;\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {\left( {SC;AC} \right)} = \widehat {SCA} = {45^0}
(vì SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot AC \Rightarrow \Delta SAC vuông tại A \Rightarrow \widehat {SCA} < {90^o})
\Rightarrow SA = AC = a\sqrt 2
\begin{array}{l}{S_{ABCD}} = {a^2}\\{S_{AMN}} = \dfrac{1}{2}AM.AN = \dfrac{1}{2}\dfrac{a}{2}\dfrac{a}{2} = \dfrac{{{a^2}}}{8}\\{S_{BCM}} = \dfrac{1}{2}BM.BC = \dfrac{1}{2}\dfrac{a}{2}.a = \dfrac{{{a^2}}}{4}\\ \Rightarrow {S_{MCDN}} = {S_{ABCD}} - {S_{AMN}} - {S_{BCM}} = {a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{8} - \dfrac{{{a^2}}}{4} = \dfrac{{5{a^2}}}{8}\\ \Rightarrow {V_{S.MCDN}} = \dfrac{1}{3}SA.{S_{MCDN}} = \dfrac{1}{3}a\sqrt 2 .\dfrac{{5{a^2}}}{8} = \dfrac{{5{a^3}\sqrt 2 }}{{24}}\end{array}
Hướng dẫn giải:
- Chứng minh SA \bot \left( {ABCD} \right) và tính SA.
- Xác định góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy, sử dụng định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó trên mặt phẳng.
- Tính diện tích đáy MCDN.
- Tính thể tích khối chóp theo công thức V = \dfrac{1}{3}Sh.
Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều?
Có 5 và chỉ 5 khối đa diện đều: Khối tứ diện đều, khối lập phương, khối bát diện đều, khối 12 mặt đều, khối 20 mặt đều.
Hướng dẫn giải:
Có 5 khối đa diện đều: Khối tứ diện đều, khối lập phương, khối bát diện đều, khối 12 mặt đều, khối 20 mặt đều.
Cho x, y là những số thực thoả mãn {x^2} - xy + {y^2} = 1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = \dfrac{{{x^4} + {y^4} + 1}}{{{x^2} + {y^2} + 1}}. Giá trị của A = M + 15m là
Ta có
+) 1 + xy = {x^2} + {y^2} \ge 2xy \Leftrightarrow xy \le 1 vì {\left( {x - y} \right)^2} = {x^2} + {y^2} - 2xy \ge 0.
+) {x^2} - xy + {y^2} = 1 \Leftrightarrow {\left( {x + y} \right)^2} - 3xy = 1 \Leftrightarrow {\left( {x + y} \right)^2} = 1 + 3xy \ge 0 \Leftrightarrow xy \ge - \dfrac{1}{3}.
Khi đó P = \dfrac{{{x^4} + {y^4} + 1}}{{{x^2} + {y^2} + 1}} = \dfrac{{{{\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}^2} - 2{x^2}{y^2} + 1}}{{{x^2} + {y^2} + 1}} = \dfrac{{{{\left( {1 + xy} \right)}^2} - 2{{\left( {xy} \right)}^2} + 1}}{{xy + 2}}.
Đặt t = xy,\,t \in \left[ { - \dfrac{1}{3};\,\,1} \right], xét hàm số P = \dfrac{{ - {t^2} + 2t + 2}}{{t + 2}}
P' = \dfrac{{ - {t^2} - 4t + 2}}{{{{\left( {t + 2} \right)}^2}}}; P' = 0 \Leftrightarrow t = - 2 + \sqrt 6
Mà P\left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{{11}}{{15}}; P\left( 1 \right) = 1; P\left( { - 2 + \sqrt 6 } \right) = 6 - 2\sqrt 6
Khi đó: m = P\left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{{11}}{{15}}; M = P\left( { - 2 + \sqrt 6 } \right) = 6 - 2\sqrt 6
Vậy A = M + 15m = 17 - 2\sqrt 6 .
Hướng dẫn giải:
- Tìm tập giá trị của tích xy dựa vào điều kiện bài cho.
- Biến đổi P chỉ làm xuất hiện tích xy rồi đặt t = xy
- Xét hàm số P\left( t \right) và tìm \max ,\min , chú ý điều kiện của t tìm được từ đầu.
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có thể tích V. Gọi M là điểm thuộc cạnh BB' sao cho MB = 2MB'. Mặt phẳng \left( \alpha \right) đi qua M và vuông góc với AC' cắt các cạnh DD', DC, BC lần lượt tại N, P, Q. Gọi {V_1} là thể tích của khối đa diện CPQMNC'.Tính tỉ số \dfrac{{{V_1}}}{V}.
Gọi cạnh của hình lập phương là a.
Ta có:
\left( \alpha \right) \bot AC' \Rightarrow \left( \alpha \right)\parallel BD. Trong \left( {BDD'B'} \right) kẻ MN\parallel BD\,\,\left( {N \in DD'} \right).
\left( \alpha \right) \bot AC' \Rightarrow \alpha \parallel B'C. Trong \left( {BCC'B'} \right) kẻ MQ\parallel B'C\,\,\left( {Q \in BC} \right).
\left( \alpha \right) \bot AC' \Rightarrow \left( \alpha \right)\parallel BD. Trong \left( {BDD'B'} \right) kẻ MN\parallel BD\,\,\left( {N \in DD'} \right).
\left( \alpha \right) \bot AC' \Rightarrow \alpha \parallel B'C. Trong \left( {ABCD} \right) kẻ PQ\parallel BD\,\,\left( {P \in DC} \right).
Khi đó \left( \alpha \right) \equiv \left( {MNPQ} \right).
Theo cách dựng ta có BQ = 2QC,\,\,DP = 2PC,\,\,DN = 2ND'.
Gọi H là điểm thuộc CC' sao cho CH = 2HC'.
Khi đó ta có: {V_{CPQMNC'}} = {V_{C.MHN}} + {V_{CQP.MHN}}.
Xét hình chóp C'.MHN có C'H = \dfrac{a}{3}, {S_{\Delta MHN}} = \dfrac{1}{2}{a^2}.
\Rightarrow {V_{C'.MHN}} = \dfrac{1}{3}C'H.{S_{\Delta MHN}} = \dfrac{1}{3}.\dfrac{a}{3}.\dfrac{{{a^2}}}{2} = \dfrac{{{a^3}}}{{18}} = \dfrac{V}{{18}}.
Xét hình chóp cụt CQP.MHN có
\begin{array}{l}{V_{CQP.MHN}} = {V_{I.MHN}} - {V_{I.CQP}} = \dfrac{1}{3}\left( {IH.{S_{\Delta MHN}} - IC.{S_{\Delta CQP}}} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{3}\left( {a.\dfrac{1}{2}{a^2} - \dfrac{a}{3}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{a}{3}.\dfrac{a}{3}} \right) = \dfrac{{13{a^3}}}{8} = \dfrac{{13V}}{{81}}\end{array}
\Rightarrow {V_1} = {V_{CPQMNC'}} = {V_{C.MHN}} + {V_{CQP.MHN}} = \dfrac{V}{{18}} + \dfrac{{13V}}{{81}} = \dfrac{{35V}}{{162}}.
Vậy \dfrac{{{V_1}}}{V} = \dfrac{{35}}{{162}}
Một nhà máy cần thiết kế một chiếc bể đựng nước hình trụ bằng tôn có nắp, có thể tích là 64\pi \left( {{m^3}} \right). Tìm bán kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ được làm ra tốn ít nhiên liệu nhất.
Gọi hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy r.
Ta có: V = \pi {r^2}h \Rightarrow h = \dfrac{{64\pi }}{{\pi {r^2}}} = \dfrac{{64}}{{{r^2}}}
Để tốn ít nhiên liệu nhất thì diện tích toàn phần nhỏ nhất.
Ta có: {S_{tp}} = 2{S_{day}} + {S_{xq}} = 2\pi {r^2} + 2\pi rh = 2\pi {r^2} + \dfrac{{128\pi }}{r}.
Xét hàm số f\left( r \right) = 2\pi {r^2} + \dfrac{{128\pi }}{r} với r > 0.
Ta có f'\left( r \right) = 4\pi r - \dfrac{{128\pi }}{{{r^2}}};f'\left( r \right) = 0 \Leftrightarrow r = \sqrt[3]{{32}}\,.
Lập bảng biến thiên ta có f\left( r \right) đạt GTNN khi r = \sqrt[3]{{32}}.
Hướng dẫn giải:
- Lập hàm số diện tích hình trụ theo biến r.
- Tìm GTNN của hàm số và kết luận.
Cho f\left( x \right) = \dfrac{1}{{{x^2} - 4x + 5}} - \dfrac{{{x^2}}}{4} + x. Gọi M = \mathop {Max}\limits_{x \in \left[ {0;3} \right]} f\left( x \right); m = \mathop {Min}\limits_{x \in \left[ {0;3} \right]} f\left( x \right). Khi đóM-m bằng:
Ta có :
\begin{array}{l}f\left( x \right) = \dfrac{1}{{{x^2} - 4x + 5}} - \dfrac{{{x^2}}}{4} + x\\f\left( x \right) = \dfrac{1}{{{x^2} - 4x + 5}} - \dfrac{{{x^2} - 4x}}{4}\end{array}
Đặt t = {x^2} - 4x + 5 với x \in \left[ {0;3} \right] ta có t' = 2x - 4 = 0 \Leftrightarrow x = 2 \in \left[ {0;3} \right].
Ta có : t\left( 0 \right) = 5;\,\,t\left( 2 \right) = 1,\,\,t\left( 3 \right) = 2.
\Rightarrow Với x \in \left[ {0;3} \right] thì t \in \left[ {1;5} \right], khi đó hàm số trở thành f\left( t \right) = \dfrac{1}{t} - \dfrac{{t - 5}}{4} với t \in \left[ {1;5} \right].
Ta có f'\left( t \right) = - \dfrac{1}{{{t^2}}} - \dfrac{1}{4} < 0\,\,\forall t \in \left[ {1;5} \right].
\Rightarrow Hàm số y = f\left( t \right) nghịch biến trên \left[ {1;5} \right] \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) = \mathop {\max }\limits_{\left[ {1;5} \right]} f\left( t \right) = f\left( 1 \right) = 2 = M\\\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) = \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;5} \right]} f\left( t \right) = f\left( 5 \right) = \dfrac{1}{5} = m\end{array} \right.
Vậy M - m = 2 - \dfrac{1}{5} = \dfrac{9}{5}.
Hướng dẫn giải:
- Đặt ẩn phụ t = {x^2} - 4x + 5, tìm khoảng giá trị của t ứng với x \in \left[ {0;3} \right].
- Khảo sát hàm số f\left( t \right) trên khoảng giá trị của t, từ đó kết luận max, min của hàm số.
Số điểm cực đại của hàm số y = \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)...\left( {x - 100} \right) bằng:
Xét phương trình y = \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)...\left( {x - 100} \right) = 0, phương trình có 100 nghiệm phân biệt.
Phương trình y = f\left( x \right) = 0 là phương trình bậc 100, có 100 nghiệm, do đó hàm số y = f\left( x \right) có 99 điểm cực trị.
Lại có \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = + \infty nên số điểm cực tiểu nhiều hơn số điểm cực đại là 1.
Do đó hàm số có 50 điểm cực tiểu, 49 điểm cực đại.
Đề thi liên quan
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1- Đề số 2
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1- Đề số 3
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1- Đề số 4
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1- Đề số 5
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-