Đề kiểm tra 15 phút chương 3: Nguyên hàm - Đề số 1
-
Hocon247
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
481 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x). Với C≠0 là một hằng số bất kì, hàm nào sau đây cũng là một nguyên hàm của f(x)?
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì F(x)+C hay F(x)−C cũng là một nguyên hàm của f(x) (C≠0 là một hằng số).
Hướng dẫn giải:
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì F(x)+C hay F(x)−C cũng là một nguyên hàm của f(x) (C≠0 là một hằng số)
Giải thích thêm:
Các đáp án A, B, D đều sai vì:
Đáp án A: C.F(x) là nguyên hàm của hàm C.f(x).
Đáp án B: C−F(x) là nguyên hàm của hàm số −f(x).
Đáp án D: F(x)C là nguyên hàm của hàm số f(x)C.
Tích phân 2∫1(x+3)2dx bằng
2∫1(x+3)2dx=13(x+3)3|21=13(53−43)=613
Hướng dẫn giải:
Sử dụng công thức ∫(ax+b)ndx=(ax+b)n+1a(n+1)+C
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=x2ln(3x)
Đặt {u=ln3xdv=x2dx⇒{du=33xdxv=13x3
⇒I=13x3ln3x−∫13x3.33xdx=13x3ln3x−∫13x2dx=13x3ln3x−19x3+C
Hướng dẫn giải:
Sử dụng phương pháp tích phân từng phần cho hàm logarit:
- Bước 1: Đặt {u=ln(ax+b)dv=f(x)dx⇒{du=a(ax+b)dxv=∫f(x)dx
- Bước 2: Tính nguyên hàm theo công thức ∫f(x)ln(ax+b)dx=uv−∫vdu
Giải thích thêm:
Một số em sẽ tính nhầm {u=ln3xdv=x2dx⇒{du=13xdxv=13x3 dẫn đến chọn nhầm đáp án D là sai.
Cho I=∫x3√x2+5dx, đặt u=√x2+5 khi đó viết I theo u và du ta được:
Ta có: √x2+5=u⇒u2=x2+5⇒2udu=2xdx⇒x3dx=x2.xdx=(u2−5).udu
Khi đó:
I=∫(u2−5).u.udu=∫(u4−5u2)du
Hướng dẫn giải:
- Tính u2=x2+5⇒du=dx và thay vào I.
Giải thích thêm:
HS cần chú ý tính x theo u; tính vi phân dx theo du để thay vào tính I.
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và 4∫−2f(x)dx=2 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
Dựa vào các đáp án, xét:
2∫−1f(2x)dx=122∫−1f(2x)d(2x)=124∫−2f(x)dx=1
3∫−3f(x+1)dx=3∫−3f(x+1)d(x+1)=4∫−2f(x)dx=2
6∫012f(x−2)dx=6∫012f(x−2)d(x−2)=124∫−2f(x)dx=1
Do đó các đáp án B, C, D đều đúng, đáp án A sai.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng phương pháp đổi biến số để tích tích phân ở các đáp án.
Tính I=∫cos√xdx ta được:
Đặt √x=t⇒x=t2⇒dx=2tdt⇒I=2∫tcostdt.
Đặt {u=tdv=costdt⇒{du=dtv=sint
⇒I=2(tsint−∫sintdt+C)=2(tsint+cost+C)
=2(√xsin√x+cos√x)+C.
Hướng dẫn giải:
Trước hết ta nên đặt t=√x để đưa nguyên hàm về dạng đơn giản hơn, sau đó áp dụng phương pháp nguyên hàm từng phần.
Giải thích thêm:
Khi có hàm đa thức và hàm lượng giác, ta ưu tiên đặt u là hàm đa thức.
Nếu đặt {u=ln(x+2)dv=xdx thì tích phân I=1∫0x.ln(x+2)dx trở thành
Đặt {u=ln(x+2)dv=xdx⇔{du=dxx+2v=x22, khi đó I=x2ln(x+2)2|10−121∫0x2x+2dx.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng công thức của tích phân từng phần: b∫audv=uv|ba−b∫avdu.
Cho I=1∫0(2x−m2)dx. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương m để I+3≥0?
I=1∫0(2x−m2)dx=(x2−m2x)|10=1−m2I+3≥0⇔1−m2+3≥0⇔m2≤4⇔m∈[−2;2]
m là số nguyên dương ⇒m∈{1;2}.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng bảng nguyên hàm cơ bản tính tích phân theo m rồi thay vào điều kiện bài cho tìm m.
Giải thích thêm:
Một số em có thể sẽ không đọc kí yêu cầu bài toán mà chọn ngay đáp án C vì nghĩ m∈{−2;−1;0;1;2} là sai.
Biết F(x)=(ax+b).ex là nguyên hàm của hàm số y=(2x+3).ex. Khi đó b−a là
Đặt {u=2x+3dv=exdx⇒{du=2dxv=ex.⇒∫(2x+3)exdx=(2x+3)ex−∫ex2dx=(2x+3)ex−2ex=(2x+1)ex
Khi đó a=2,b=1
Hướng dẫn giải:
Sử dụng phương pháp nguyên hàm nguyên hàm từng phần cho dạng bài hàm số mũ:
- Bước 1: Đặt {u=f(x)dv=eax+bdx⇒{du=f′(x)dxv=1aeax+b
- Bước 2: Tính nguyên hàm theo công thức ∫f(x)eax+bdx=uv−∫vdu
Giải thích thêm:
Một số em khi tính được a=2,b=1 thì vội vàng kết luận đáp án C là sai.
Cho A=∫x5√1+x2dx=at7+bt5+ct3+C , với t=√1+x2. Tính A=a−b−c
Đặt t=√x2+1⇔x2=t2−1⇒xdx=tdt
A=∫(t2−1)2t2dt=∫(t6−2t4+t2)dt=t77−25t5+t33+C ⇒a=17;b=−25;c=13 ⇒a−b−c=22105
Hướng dẫn giải:
- Đặt t=√x2+1
- Tính dx theo dt và tìm nguyên hàm.
Tích phân 1∫0e−xdx bằng
Ta có 1∫0e−xdx=−e−x|10=−e−1−(−e0)=−1e+1=e−1e.
Hướng dẫn giải:
Bấm máy hoặc sử dụng công thức nguyên hàm hàm số mũ để tính tích phân.
Biết rằng F(x)=e2x(acos3x+bsin3x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e2xcos3x, trong đó a, b, c là các hằng số. Giá trị của tổng S=a+b thỏa mãn:
Đặt F(x)=e2x(acos3x+bsin3x)+c.
Ta có
F′(x)=2ae2xcos3x−3ae2xsin3x+2be2xsin3x+3be2xcos3x =(2a+3b)e2xcos3x+(2b−3a)e2xsin3x
Để F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e2xcos3x, điều kiện là
F′(x)=e2xcos3x⇔{2a+3b=12b−3a=0 ⇔{a=213b=313⇒a+b=513
Do đó 13<S<12.
Hướng dẫn giải:
Đối với bài toán này ta có thể tính đạo hàm rồi đồng nhất hệ số tìm a,b,c.
Đề thi liên quan
-
Đề kiểm tra 15 phút chương 3: Nguyên hàm - Đề số 2
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra 15 phút chương 3: Nguyên hàm - Đề số 3
-
12 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3: Nguyên hàm - Đề số 1
-
25 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3: Nguyên hàm - Đề số 2
-
25 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3: Nguyên hàm - Đề số 3
-
25 câu hỏi
-
45 phút
-