Ôn tập chương 5 - Sóng ánh sáng

Lý thuyết về ôn tập chương 5 - sóng ánh sáng môn lý lớp 12 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng
(419) 1395 26/07/2022

I – TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc

- Ánh sáng đơn sắc: là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

- Ánh sáng trắng: là hỗn hợp của ánh sáng đơn sắc có màu từ Đỏ  đến Tím

- Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì khác nhau: n=cv

- Vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường của ánh sáng đơn sắc là khác nhau:

+ vđỏ > vcam > vvàng > vlục > vlam > vchàm > vtím

+ nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím

+ Dđỏ < Dcam < Dvàng  < Dlục < Dlam < Dchàm <Dtím

Chú ý:

+ Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không thay đổi, bước sóng và vận tốc ánh sáng thay đổi

+ Bước sóng trong môi trường có chiết suất n: λ=λckn

II – GIAO THOA ÁNH SÁNG

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.

1. Giao thoa ánh sáng đơn sắc

- Khoảng vân: i=λDa

- Vị trí vân sáng trên màn: {d2d1=kλxs=ki=kλDa

- Vị trí vân tối trên màn: {d2d1=(k+12)λxt=(k+12)i=(k+12)λDa

- Số vân sáng – tối trên màn:

+ Cách giải đại số:

L2xML2L2kiL2{L2ikL2ikZ(1)L2(k+0,5)L2{12L2ik12+L2ikZ(2)

(1): xác định số vân sáng

(2): xác định số vân tối

+ Cách giải nhanh:

* Số vân sáng: NS=2[L2i]+1 , trong đó: [L2i] là phần nguyên của L2i

Ví dụ: [L2i]=[3,7]=3

* Số vân tối:

Nếu phần thập phân của L2i<0,5thì Nt=NS1

Nếu phần thập phân của L2i0,5thì Nt=NS+1

2. Giao thoa 2, 3 ánh sáng

- Khi 2 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau (vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm) thì: xS1=xS2k1λ1Da=k2λ2Dak1λ1=k2λ2

k1k2=λ2λ1 (Phân số tối giản)

- Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ:

x1=x2=x3k1λ1=k2λ2=k3λ3

3. Giao thoa ánh sáng trắng

Cho vị trí x bất kì:

+ Xét tại x có số vân sáng trùng nhau:

{x=kλDaλminλλmaxaxλmaxDkaxλminD

+ Xét tại x có số vân tối trùng nhau:

{x=(k+12)λDaλminλλmaxaxλmaxDk+12axλminD

- Bề rộng quang phổ bậc k:

Δx=xdkxtk=kλdDakλtDa=(λdλt)kDa

- Sự chồng chập quang phổ:

Đoạn chồng chập quang phổ bậc n với quang phổ bậc k (k<n)

Δx=xdkxtn=kλdDanλtDa=(kλdnλt)Da

III – CÁC LOẠI QUANG PHỔ

IV – CÁC LOẠI TIA

V – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ

(419) 1395 26/07/2022