Con lắc lò xo - Bài tập chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo
I. Sơ đồ tổng hợp lý thuyết

II. Con lắc lò xo - Bài tập chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo
I- NỘI DUNG LÍ THUYẾT
Con lắc lò xo gồm: một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k và có khối lượng không đáng kể, đầu kia của lò xo được giữa cố định.

II- CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng 1: Xác định độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng.
- Con lắc lò xo nằm ngang: Δl=0
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Δl=mgk
- Con lắc lò xo nằm nghiêng: Δl=mgsinαk
2. Dạng 2: Xác định chu kì - tần số - tần số góc của con lắc lò xo
- Con lắc lò xo nằm ngang:
- ω=√km,T=2πω=2π√mk,f=ω2π=12π√km
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng:ω=√km=√gΔl,T=2π√mk=2π√Δlg,f=ω2π=12π√km=12π√gΔl
- Con lắc lò xo nằm nghiêng:ω=√km=√gsinαΔl,T=2π√mk=2π√Δlgsinα,f=ω2π=12π√km=12π√gsinαΔl
3. Dạng 3: Sự thay đổi chu kì - tần số - tần số góc theo khối lượng vật nặng:
Phương pháp:
Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng m1+m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4.
Ta có: T=2π√mk→T2∼m
=> T23=T21+T22→{1f32=1f21+1f221ω32=1ω21+1ω22 và T24=T21−T22→{1f42=1f21−1f221ω42=1ω21−1ω22
4. Dạng 4: Chu kì, tần số, tần số góc của vật khi cắt - ghép lò xo.
Phương pháp:
Ta có: T=2π√mk→T2∼1k
Ghép lò xo:
- Nối tiếp 1k=1k1+1k2+... Þ cùng treo một vật khối lượng như nhau thì:
T2=T21+T22+...→{1f2=1f21+1f22+...1ω2=1ω21+1ω22+...
- Song song: k = k1 + k2 + … Þ cùng treo một vật khối lượng như nhau thì:
1T2=1T21+1T22+...→{f2=f21+f22+...ω2=ω21+ω22+...
Cắt lò xo: Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, … và chiều dài tương ứng là l1, l2, … thì có: kl = k1l1 = k2l2 = …