Các loại dao động - Phương pháp giải bài tập các loại dao động
I. Sơ đồ tư duy khái niệm các loại dao động
II. Các loại dao động - Bài tập các loại dao động
I- CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

II- CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng 1: Các thông số trong dao động tắt dần
Phương pháp:
Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ.

- Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: S=kA22μmg=ω2A22μg
- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: ΔAA=4μmgk=4μgω2
- Số dao động thực hiện được: N=AΔA=Ak4μmg=ω2A4μg
- Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần:
ΔWW=0,5k(A2−A′2)0,5kA2=(A+A′)(A−A′)A2≈2AΔAA2=2ΔAA
+ Phần trăm biên độ giảm sau n chu kì: hnA=A−AnA
+ Phần trăm biên độ còn lại sau n chu kì: AnA=1−hnA
+Phần trăm cơ năng còn lại sau n chu kì: hnW=WnW
+Phần trăm cơ năng bị mất (chuyển thành nhiệt) sau n chu kì: W−WnW=1−hnW
+ Phần trăm cơ năng còn lại sau n chu kì: Wn=W.hnW và phần đã bị mất tương ứng: ΔWn=(1−hnW)W
- Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:
Δt=N.T=AkT4μmg=πωA2μg (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ T=2πω)
- Tốc độ trung bình trong cả quá trình dao động là: vtb=SΔt=ωAπ
2. Dạng 2: Điều kiện xảy ra cộng hưởng hay xác định tần số góc khi cộng hưởng dao động.
Phương pháp:
w = w0 hay T = T0 hay f=f0=ω02π=12π√km