Mạch R, L, C mắc nối tiếp

Lý thuyết về mạch r, l, c mắc nối tiếp môn lý lớp 12 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng
(425) 1415 26/07/2022

Điện áp và tổng trở của mạch:

{U=U2R+(ULUC)2U0=U20R+(U0LU0C)2Z=R2+(ZLZC)2

Định luật Ohm cho mạch:

{I=UZ=U2R+(ULUC)2R2+(ZLZC)2=URR=ULZL=UCZC=I02I0=U0Z=U20R+(U0LU0C)2R2+(ZLZC)2=U0RR=U0LZL=U0CZC=I2

Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là φ, được cho bởi:

tanφ=ULUCUR=ZLZCR;φ=φuφi

- Khi UL > UC hay ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i góc φ. (Hình 1). Khi đó ta nói mạch có tính cảm kháng.

- Khi UL < UC hay ZL < ZC thì u chậm pha hơn i góc φ. (Hình 2). Khi đó ta nói mạch có tính dung kháng.

 Giản đồ véc tơ (Giản đồ Frenen):

(425) 1415 26/07/2022