Nhị thức Niu-tơn

Lý thuyết về nhị thức niu - tơn môn toán lớp 11 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng
(411) 1371 29/07/2022

1. Kiến thức cần nhớ

- Công thức nhị thức Niu-tơn:

(a+b)n=nk=0Cknankbk =C0nan+C1nan1b+C2nan2b2+...+Cn1nabn1+Cnnbn

- Quy ước: a0=b0=1

2. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm hệ số của xk trong khai triển

Phương pháp chung:

- Sử dụng công thức khai triển nhị thức Niu-tơn.

- Tìm số hạng có chứa xk và tìm hệ số tương ứng.

Ví dụ 1: Tìm hệ số của x3 trong khai triển (2+x)5

Giải:

Ta có: (2+x)5=5k=0Ck525kxk

Cho k=3 ta được hệ số của x3C35.253=40

Dạng 2: Tính tổng, chứng minh đẳng thức.

Phương pháp chung:

- Sử dụng khai triển

(a+b)n=C0nan+C1nan1b+C2nan2b2+...+Cn1nabn1+Cnnbn

- Bằng cách thay a,b,n bằng các giá trị thích hợp ta sẽ được các đẳng thức.

Ví dụ 2: Chứng minh C0n+C1n+C2n+...+Cnn=2n

Giải:

Ta có: (a+b)n=nk=0Cknankbk

Quan sát tổng vế trái ta thấy chỉ xuất hiện các Ckn nên cho a=1,b=1 ta được:

(1+1)n=nk=0Ckn1nk1k=nk=0Ckn=C0n+C1n+C2n+...+Cnn

Suy ra điều phải chứng minh.

(411) 1371 29/07/2022