Các quy tắc tính đạo hàm
Lý thuyết về các quy tắc tính đạo hàm môn toán lớp 11 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng
1. Các quy tắc tính đạo hàm
Cho hai hàm số u=u(x) và v=v(x)≠0,∀x∈J có đạo hàm trên J. Khi đó:
(u±v)′=u′±v′
(u.v)′=u′v+uv′
(uv)′=u′v−uv′v2
Hệ quả: (1u)′=−u′u2
2. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp

ở đó u=u(x) là một hàm số của x.
Lưu ý:
Chỉ khi gặp các hàm số sơ cấp cơ bản (nghĩa là hàm số giống cột trái) ta mới sửa dụng công thức ở cột trái. Còn lại hầu hết sẽ sử dụng công thức cột phải.
Ví dụ: Tính đạo hàm.
a) y=x−tanx
Ta có:
y′=(x−tanx)′=(x)′−(tanx)′=1−1cos2x
b) y=1−2x+tan(2x−1)
Ta có:
y′=[1−2x+tan(2x−1)]′=(1)′−(2x)′+[tan(2x−1)]′=0−2.1+(2x−1)′cos2(2x−1)=−2+2cos2(2x−1)