Lời giải của giáo viên

Đáp án đúng: d
TXĐ: D=R
y′=3x2−6mx.
Ta có: y′=0⇔[x=0⇒y=6x=2m⇒y=−4m3+6
y′=0⇔[x=0⇒y=6x=2m⇒y=−4m3+6
Xét TH1: m=0. Hàm số đồng biến trên [0;3] ⇒Min[0;3]y=y(0)=6⇒ loại.
Xét TH2: m⩾. Khi đó, hàm số nghịch biến trên \left[ {0;3} \right] \subset \left[ {0;2m} \right]
\Rightarrow \mathop {Min}\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = y\left( 3 \right) = 33 - 27m = 2 \Rightarrow m = \dfrac{{31}}{{27}} < \dfrac{3}{2}(loại)
Xét TH3: \dfrac{3}{2} > m > 0 \Rightarrow 3 > 2m > 0 thì đồ thị hàm số có điểm cực đại là \left( {0;6} \right) và điểm cực tiểu là \left( {2m, - 4{m^3} + 6} \right).
Khi đó , GTNN trên \left[ {0;3} \right] là y\left( {2m} \right) = - 4{m^3} + 6 \Rightarrow - 4{m^3} + 6 = 2 \Leftrightarrow {m^3} = 1 \Leftrightarrow m = 1 (thỏa mãn)
Xét TH4: m < 0 \Rightarrow \left( {0;6} \right) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số và trên \left[ {0;3} \right] hàm số đồng biến.
\Rightarrow {y_{min}} = 6 \Rightarrow loại.
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
Hướng dẫn giải:
- Tính y' và tìm nghiệm của y' = 0.
- Biện luận các trường hợp điểm x = 3 nằm trong, nằm ngoài khoảng 2 nghiệm để suy ra kết luận.
Các TH cần xét:
1) m=0
2) m>0 ta có 0<2m nên chia thành 2 TH nhỏ: 0<2m<3 và 0<3 \le 2m
3) m<0 ta có 2m<0 nên ta có luôn 2m<0<3
Giải thích thêm:
HS cần phải xét tất cả các trường hợp và chú ý loại nghiệm. nhiều em sai lầm kết luận m = \dfrac{{31}}{{27}} mà không chú ý điều kiện của trường hợp đó là m \geqslant \dfrac{3}{2}.
TXĐ: D=R
y′=3x2−6mx.
Ta có: y′=0⇔[x=0⇒y=6x=2m⇒y=−4m3+6
y′=0⇔[x=0⇒y=6x=2m⇒y=−4m3+6
Xét TH1: m=0. Hàm số đồng biến trên [0;3] ⇒Min[0;3]y=y(0)=6⇒ loại.
Xét TH2: m⩾. Khi đó, hàm số nghịch biến trên \left[ {0;3} \right] \subset \left[ {0;2m} \right]
\Rightarrow \mathop {Min}\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = y\left( 3 \right) = 33 - 27m = 2 \Rightarrow m = \dfrac{{31}}{{27}} < \dfrac{3}{2}(loại)
Xét TH3: \dfrac{3}{2} > m > 0 \Rightarrow 3 > 2m > 0 thì đồ thị hàm số có điểm cực đại là \left( {0;6} \right) và điểm cực tiểu là \left( {2m, - 4{m^3} + 6} \right).
Khi đó , GTNN trên \left[ {0;3} \right] là y\left( {2m} \right) = - 4{m^3} + 6 \Rightarrow - 4{m^3} + 6 = 2 \Leftrightarrow {m^3} = 1 \Leftrightarrow m = 1 (thỏa mãn)
Xét TH4: m < 0 \Rightarrow \left( {0;6} \right) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số và trên \left[ {0;3} \right] hàm số đồng biến.
\Rightarrow {y_{min}} = 6 \Rightarrow loại.
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
Hướng dẫn giải:
- Tính y' và tìm nghiệm của y' = 0.
- Biện luận các trường hợp điểm x = 3 nằm trong, nằm ngoài khoảng 2 nghiệm để suy ra kết luận.
Các TH cần xét:
1) m=0
2) m>0 ta có 0<2m nên chia thành 2 TH nhỏ: 0<2m<3 và 0<3 \le 2m
3) m<0 ta có 2m<0 nên ta có luôn 2m<0<3
Giải thích thêm:
HS cần phải xét tất cả các trường hợp và chú ý loại nghiệm. nhiều em sai lầm kết luận m = \dfrac{{31}}{{27}} mà không chú ý điều kiện của trường hợp đó là m \geqslant \dfrac{3}{2}.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Công thức nào sau đây không đúng khi tính diện tích toàn phần hình trụ?
Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y = \dfrac{1}{3}{x^3} - \left( {m - 1} \right){x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x - 2 luôn tăng trên R
Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y' = 0 có:
Phép vị tự tỉ số k > 0 biến khối chóp có thể tích V thành khối chóp có thể tích V'. Khi đó:
Cho hàm số y=\dfrac{2x+1}{x-2}. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Công thức tính thể tích khối nón biết diện tích đáy {S_d} và đường sinh l là:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn SA \bot \left( {ABCD} \right) và AB = 2AD = 2CD = 2a = \sqrt 2 SA. Thể tích khối chóp S.BCD là:
Phép đối xứng qua mặt phẳng \left( P \right) biến điểm M,N thành M',N' thì:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' tâm O. Phép dời hình nào không biến hình vuông ABCD thành hình vuông A'B'C'D'?
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^{\sqrt {{x^2} - 3x - 10} }} > {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^{x - 2}}
Anh A mua nhà trị giá ba trăm triệu đồng theo phương thức trả góp. Nếu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ tháng thứ nhất anh A trả 5.500.000đ và chịu lãi suất tiền chưa trả là 0,5%/tháng thì sau bao nhiêu tháng anh A trả hết số tiền trên.
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - 1 + \dfrac{4}{{x - 1}} trên khoảng \left( {1; + \infty {\rm{\;}}} \right). Tìm m?
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng \dfrac{a}{2} ta được thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ.