Lời giải của giáo viên

Đáp án đúng: a
Gọi (O) là một đường tròn đáy của hình trụ
Mặt phẳng đã cho cắt (O) tại A và B, gọi H là trung điểm AB.
Vì thiết diện thu được là hình vuông nên chiều cao hình trụ bằng
h=AB=2AH=2√OA2−OH2=a√3
Thể tích khối trụ là
V=πR2h=πa2.a√3=πa3√3
Hướng dẫn giải:
- Tính chiều cao hình trụ dựa vào định lý Pi-ta-go.
- Tính thể tích khối trụ dựa vào công thức V=πR2h
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn nhầm đáp án B vì sau khi tính được AH=a√32 thì tính ngay thể tích V=πa3√32 là sai.
Gọi (O) là một đường tròn đáy của hình trụ
Mặt phẳng đã cho cắt (O) tại A và B, gọi H là trung điểm AB.
Vì thiết diện thu được là hình vuông nên chiều cao hình trụ bằng
h=AB=2AH=2√OA2−OH2=a√3
Thể tích khối trụ là
V=πR2h=πa2.a√3=πa3√3

Hướng dẫn giải:
- Tính chiều cao hình trụ dựa vào định lý Pi-ta-go.
- Tính thể tích khối trụ dựa vào công thức V=πR2h
Giải thích thêm:
Một số em sẽ chọn nhầm đáp án B vì sau khi tính được AH=a√32 thì tính ngay thể tích V=πa3√32 là sai.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Công thức nào sau đây không đúng khi tính diện tích toàn phần hình trụ?
Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y=13x3−(m−1)x2+2(m−1)x−2 luôn tăng trên R
Điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị là phương trình y′=0 có:
Phép vị tự tỉ số k>0 biến khối chóp có thể tích V thành khối chóp có thể tích V′. Khi đó:
Cho hàm số y=2x+1x−2. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Công thức tính thể tích khối nón biết diện tích đáy Sd và đường sinh l là:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn SA⊥(ABCD) và AB=2AD=2CD=2a=√2SA. Thể tích khối chóp S.BCD là:
Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến điểm M,N thành M′,N′ thì:
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ tâm O. Phép dời hình nào không biến hình vuông ABCD thành hình vuông A′B′C′D′?
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình (13)√x2−3x−10>(13)x−2
Anh A mua nhà trị giá ba trăm triệu đồng theo phương thức trả góp. Nếu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ tháng thứ nhất anh A trả 5.500.000đ và chịu lãi suất tiền chưa trả là 0,5%/tháng thì sau bao nhiêu tháng anh A trả hết số tiền trên.
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x−1+4x−1 trên khoảng (1;+∞). Tìm m?