Ôn tập chương 5
1. Tính chất vật lý:
- Khối lượng riêng: Os lớn nhất, Li nhỏ nhất
- Nhiệt độ nóng chảy: W lớn nhất, Hg nhỏ nhất
- Tính cứng: Cr cứng nhất, Cs nhỏ nhất
Tính chất hóa học: Tính khử: M→Mn++ne
- Tác dụng với phi kim:
3Fe + 2O2 t∘→ Fe3O4 (FeO.Fe2O3) |
|
2Fe + 3Cl2 t∘→ 2FeCl3 2Fe + 3Br2 t∘→ 2FeBr3 |
Fe + S t∘→FeS Fe + I2 t∘→FeI2 |
- Tác dụng với axit:
+) H2SO4 loãng, HCl (H+) + kim loại trước H → H2↑ + muối (kim loại có hóa trị thấp)
+) H2SO4 đặc nóng, HNO3 + hầu hết các kim loại ( trừ Au,Pt) tạo muối (kim loại có hóa trị cao) + sản phẩm khử + H2O
3Cu + 8HNO3 (l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
20Fe + 6H2SO4 (đặc) t∘→ +3Fe2(SO4)3 + 3SO2↑+6H2O
* Fe, Al, Cr thụ động (không phản ứng) với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
2. Dãy điện hóa:
* Tác dụng với +1H2O : Kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr (t0 thường)
Na + H2O → NaOH + 12 H2↑
Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2↑
Điều chế kim loại:
K,Na,Ca,Mg⏟(1),Al⏟(2),Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au⏟(3)
(1): Điện phân nóng chảy: MClnđpnc→M+n2Cl2
(2): Điện phân nóng chảy: 2Al2O3đpnc→Na3AlF64Al+3O2
(3): Điện phân dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện
MxOy+{CCOH2Alto→M+{COCO2H2OAl2O3
Điện phân dung dịch:
Ăn mòn kim loại:
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường (quá trình OXH – Khử)
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:
- Các điện cực khác nhau về bản chất.
- Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly.
Bảo vệ kim loại:
- Phương pháp bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ…
- Phương pháp điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn làm vật hi sinh ví dụ: dùng Zn bảo vệ Fe.