Lời giải của giáo viên

Đáp án đúng: d
Hàm số y=x−4 có tập xác định là R∖{0} và có y′=−4x−5 nên không đồng biến trên các khoảng xác định (đồng biến trên (−∞,0) và nghịch biến trên (0,+∞)), loại A.
Hàm số y=x−34 có tập xác định là (0,+∞) và có y′=−34x−74<0,∀x∈(0,+∞) nên không đồng biến trên từng khoảng xác định, loại B.
Hàm số y=x4 có tập xác định là R và có y′=4x3 nên không đồng biến trên các khoảng xác định, loại C.
Hàm số y=3√x có tập xác định là R và có y′=133√x2>0 nên hàm số đồng biến trên các khoảng xác định.
Hướng dẫn giải:
Tính đạo hàm của mỗi hàm số rồi xét dấu đạo hàm trên khoảng xác định D.
Nếu y′≥0 và bằng 0 tại hữu hạn điểm thuộc D thì hàm số đồng biến trên D.
Hàm số y=x−4 có tập xác định là R∖{0} và có y′=−4x−5 nên không đồng biến trên các khoảng xác định (đồng biến trên (−∞,0) và nghịch biến trên (0,+∞)), loại A.
Hàm số y=x−34 có tập xác định là (0,+∞) và có y′=−34x−74<0,∀x∈(0,+∞) nên không đồng biến trên từng khoảng xác định, loại B.
Hàm số y=x4 có tập xác định là R và có y′=4x3 nên không đồng biến trên các khoảng xác định, loại C.
Hàm số y=3√x có tập xác định là R và có y′=133√x2>0 nên hàm số đồng biến trên các khoảng xác định.
Hướng dẫn giải:
Tính đạo hàm của mỗi hàm số rồi xét dấu đạo hàm trên khoảng xác định D.
Nếu y′≥0 và bằng 0 tại hữu hạn điểm thuộc D thì hàm số đồng biến trên D.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Biết rằng hàm số f(x)=√xlnx đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [1;e] tại x=x0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Tìm giá trị m để phương trình 2|x−1|+1+2|x−1|+m=0 có nghiệm duy nhất
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A1B1C1 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AA1. Thể tích khối chóp M.BCA1 là:
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 3a. Diện tích toàn phần của hình nón bằng:
Công thức tính thể tích khối nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l và chiều cao h là:
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm f′(x)=x2+2 trên R, chọn kết luận đúng:
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có thể tích bằng V. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD,A′B′C′D′,ABB′A′,BCC′B′,CDD′C′,DAA′D′. Thể tích khối đa diện có các đỉnh M,P,Q,E,F,N bằng:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;−3;4), đường thẳng d:x−12=y+21=z2 và mặt cầu (S):(x−3)2+(y−2)2+(z+1)2=20. Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d thỏa mãn khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất. Mặt cầu (S) cắt (P) theo đường tròn có bán kính bằng :
Cho hình chóp đều n cạnh (n≥3). Cho biết bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy là R và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 , thể tích khối chóp bằng 3√34R3 . Tìm n?
Cho hàm số y=f(x) có hai giá trị cực đại, cực tiểu thỏa mãn yCD.yCT=0. Khi đó:
Cho hàm số y=x4−2(m+1)x2+m+2 có đồ thị (C). Gọi Δ là tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì Δ vuông góc với đường thẳng d:y=−14x−2016
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y=x4+2(m2−9)x2+5m+2 có cực đại, cực tiểu
Tập nghiệm của bất phương trình 3√2x+1−3x+1≤x2−2x là:
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng