Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;−3;4), đường thẳng d:x−12=y+21=z2 và mặt cầu (S):(x−3)2+(y−2)2+(z+1)2=20. Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d thỏa mãn khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất. Mặt cầu (S) cắt (P) theo đường tròn có bán kính bằng :
A.
√5
B.
1
C.
4
D.
2
Lời giải của giáo viên

Đáp án đúng: d

Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A lên (P) và d ta có AH≤AK, khi đó mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d thỏa mãn khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất ⇔(P) nhận →AK là 1 VTPT.
Gọi K(1+2t;−2+t;2t)∈d⇒→AK=(2t−1;t+1;2t−4).
→ud(2;1;2) là 1 VTCP của d.
⇒→AK.→ud=0⇔4t−2+t+1+4t−8=0⇔9t−9=0⇔t=1⇒K(3;−1;2)⇒→AK=(1;2;−2)
⇒(P):x−3+2(y+1)−2(z−2)=0⇔x+2y−2z+3=0.
Mặt cầu (S):(x−3)2+(y−2)2+(z+1)2=20 có tâm I(3;2;−1), bán kính R=√20=2√5.
Ta có: d=d(I;(P))=|3+2.2−2(−1)+3|√1+4+4=123=4.
Gọi r là đường kính đường tròn giao tuyến của (P) và (S) ta có:
R2=d2+r2⇔r=√R2−d2=√20−16=2.
Hướng dẫn giải:
- Nhận xét: d(A,(P))≤d(A,d) suy ra GTLN của d(A,(P)) và viết phương trình (P).
- Sử dụng công thức: R2=r2+d2 tính bán kính đường tròn giao tuyến.
Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A lên (P) và d ta có AH≤AK, khi đó mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d thỏa mãn khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất ⇔(P) nhận →AK là 1 VTPT.
Gọi K(1+2t;−2+t;2t)∈d⇒→AK=(2t−1;t+1;2t−4).
→ud(2;1;2) là 1 VTCP của d.
⇒→AK.→ud=0⇔4t−2+t+1+4t−8=0⇔9t−9=0⇔t=1⇒K(3;−1;2)⇒→AK=(1;2;−2)
⇒(P):x−3+2(y+1)−2(z−2)=0⇔x+2y−2z+3=0.
Mặt cầu (S):(x−3)2+(y−2)2+(z+1)2=20 có tâm I(3;2;−1), bán kính R=√20=2√5.
Ta có: d=d(I;(P))=|3+2.2−2(−1)+3|√1+4+4=123=4.
Gọi r là đường kính đường tròn giao tuyến của (P) và (S) ta có:
R2=d2+r2⇔r=√R2−d2=√20−16=2.
Hướng dẫn giải:
- Nhận xét: d(A,(P))≤d(A,d) suy ra GTLN của d(A,(P)) và viết phương trình (P).
- Sử dụng công thức: R2=r2+d2 tính bán kính đường tròn giao tuyến.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Biết rằng hàm số f(x)=√xlnx đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [1;e] tại x=x0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Tìm giá trị m để phương trình 2|x−1|+1+2|x−1|+m=0 có nghiệm duy nhất
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 3a. Diện tích toàn phần của hình nón bằng:
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A1B1C1 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AA1. Thể tích khối chóp M.BCA1 là:
Công thức tính thể tích khối nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l và chiều cao h là:
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm f′(x)=x2+2 trên R, chọn kết luận đúng:
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có thể tích bằng V. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD,A′B′C′D′,ABB′A′,BCC′B′,CDD′C′,DAA′D′. Thể tích khối đa diện có các đỉnh M,P,Q,E,F,N bằng:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y=x4+2(m2−9)x2+5m+2 có cực đại, cực tiểu
Cho hình chóp đều n cạnh (n≥3). Cho biết bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy là R và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 , thể tích khối chóp bằng 3√34R3 . Tìm n?
Cho hàm số y=f(x) có hai giá trị cực đại, cực tiểu thỏa mãn yCD.yCT=0. Khi đó:
Cho hàm số y=x4−2(m+1)x2+m+2 có đồ thị (C). Gọi Δ là tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì Δ vuông góc với đường thẳng d:y=−14x−2016
Tập nghiệm của bất phương trình 3√2x+1−3x+1≤x2−2x là:
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên các khoảng xác định?