Cho hàm số y=2x+2017|x|+1. Mệnh đề nào là đúng?
A.
Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y=2 và không có tiệm có đứng.
B.
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang và có đúng một tiệm cận đứng là đường thẳng x=−1.
C.
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang và có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x=−1;x=1.
D.
Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y=−2;y=2 và không có tiệm cận đứng.
Lời giải của giáo viên

Đáp án đúng: d
Ta có: lim là TCN
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {\mkern 1mu} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {\mkern 1mu} \dfrac{{2x + 2017}}{{ - x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {\mkern 1mu} \dfrac{{2 + \dfrac{{2017}}{x}}}{{ - 1 + \dfrac{1}{x}}} = 2 \Rightarrow y = - 2 là TCN.
Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là các đường thẳng y = - 2;y = 2.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng định nghĩa tiệm cận:
+) Đường thẳng y = a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) khi một trong hai điều kiện sau được thỏa mãn\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {\mkern 1mu} y = a;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {\mkern 1mu} y = a.
+) Đường thẳng x = b là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) khi một trong bốn điều kiện sau được thỏa mãn\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} {\mkern 1mu} y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} {\mkern 1mu} y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} {\mkern 1mu} y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} {\mkern 1mu} y = - \infty .
Ta có: lim là TCN
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {\mkern 1mu} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {\mkern 1mu} \dfrac{{2x + 2017}}{{ - x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {\mkern 1mu} \dfrac{{2 + \dfrac{{2017}}{x}}}{{ - 1 + \dfrac{1}{x}}} = 2 \Rightarrow y = - 2 là TCN.
Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là các đường thẳng y = - 2;y = 2.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng định nghĩa tiệm cận:
+) Đường thẳng y = a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) khi một trong hai điều kiện sau được thỏa mãn\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {\mkern 1mu} y = a;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {\mkern 1mu} y = a.
+) Đường thẳng x = b là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) khi một trong bốn điều kiện sau được thỏa mãn\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} {\mkern 1mu} y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} {\mkern 1mu} y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} {\mkern 1mu} y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} {\mkern 1mu} y = - \infty .
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Biết rằng hàm số f\left( x \right) = \sqrt x \ln x đạt giá trị lớn nhất trên đoạn \left[ {1;e} \right] tại x = {x_0}. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Tìm giá trị m để phương trình {2^{\left| {x - 1} \right| + 1}} + {2^{\left| {x - 1} \right|}} + m = 0 có nghiệm duy nhất
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.{A_1}{B_1}{C_1} có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của A{A_1}. Thể tích khối chóp M.BC{A_1} là:
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 3a. Diện tích toàn phần của hình nón bằng:
Công thức tính thể tích khối nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l và chiều cao h là:
Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định và có đạo hàm f'\left( x \right) = {x^2} + 2 trên R, chọn kết luận đúng:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng V. Gọi M,\,\,N,\,\,P,\,\,Q,\,\,E,\,\,F lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD,\,\,A'B'C'D',\,\,ABB'A',\,\,BCC'B',\,\,CDD'C',\,\,DAA'D'. Thể tích khối đa diện có các đỉnh M,\,\,P,\,\,Q,\,\,E,\,\,F,\,\,N bằng:
Điều kiện để biểu thức {\log _2}\left( {3 - x} \right) xác định là:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A\left( {2; - 3;4} \right), đường thẳng d:\,\,\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 2}}{1} = \dfrac{z}{2} và mặt cầu \left( S \right):\,\,{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 20. Mặt phẳng \left( P \right) chứa đường thẳng d thỏa mãn khoảng cách từ điểm A đến \left( P \right) lớn nhất. Mặt cầu \left( S \right) cắt \left( P \right) theo đường tròn có bán kính bằng :
Cho hình chóp đều n cạnh (n \ge 3). Cho biết bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy là R và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng {60^0} , thể tích khối chóp bằng \dfrac{{3\sqrt 3 }}{4}{R^3} . Tìm n?
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = {x^4} + 2\left( {{m^2} - 9} \right){x^2} + 5m + 2 có cực đại, cực tiểu
Cho hàm số y = {x^4} - 2(m + 1){x^2} + m + 2 có đồ thị \left( C \right). Gọi \Delta là tiếp tuyến với đồ thị \left( C \right) tại điểm thuộc \left( C \right) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì \Delta vuông góc với đường thẳng d:y = - \dfrac{1}{4}x - 2016
Cho hàm số y = f\left( x \right) có hai giá trị cực đại, cực tiểu thỏa mãn {y_{CD}}.{y_{CT}} = 0. Khi đó:
Tập nghiệm của bất phương trình {3^{\sqrt {2x} + 1}} - {3^{x + 1}} \le {x^2} - 2x là:
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng