Những nét chung về xã hội phong kiến

Lý thuyết về những nét chung về xã hội phong kiến môn sử lớp 7 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng
(388) 1294 02/08/2022

1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến

2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

a. Cơ sở kinh tế

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), lãnh địa phong kiến (phương Tây)

+ Kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất tập trung chủ yếu trong tay địa chủ hay lãnh chúa, giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy để thu thuế.

- Châu Âu từ thế kỉ XI: thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công thương nghiệp phát triển.

=> Nhân dân mới dẫn đến sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

b. Cơ sở xã hội

3. Nhà nước phong kiến

*Quân chủ:

- Phương Đông: chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

- Phương Tây: Phong kiến phân quyền => Thế kỉ XV: tập quyền (quyền lực tập trung vào tay nhà vua) ở Anh, Pháp, Tây Ban Nha,….

(388) 1294 02/08/2022