Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
* Nguyên nhân:
*Phong trào Văn hóa Phục hưng:
- Mục đích:
+ Khôi phục nền văn hoá Hy Lạp, Rô Ma cổ đại
+ Sáng tạo văn hoá mới của giai cấp tư sản.
- Quê hương: Italy (Ý)
- Nội dung:
+ Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội
+ Đề cao giá trị con người
+ Chú trọng nội dung về khoa học kĩ thuật
* Vai trò
- Cổ vũ đấu tranh chống phong kiến
- Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và nhân loại, được xem là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”.
2. Phong trào Cải cách tôn giáo
* Nguyên nhân:
Giáo hội và kinh thánh của đạo Ki-tô do giai cấp thống trị châu Âu lấy làm cơ sở tư tưởng đã cản trở sự phát triển của tư sản
=> Giai cấp tư sản đòi hỏi phải “cải cách” tổ chức của Giáo hội đó.
* Khởi xướng: M. Luthơ (1483 – 1546), một tu sĩ ở Đức
* Nội dung:
* Kết quả, ý nghĩa:
- Thúc đẩy chống phong kiến
- Làm cho đạo Kitô phân hóa, mâu thuẫn và xung đột với nhau:
+ Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ.
+ Tân giáo là Tôn giáo cải cách.
- Bùng nổ “chiến tranh nông dân Đức” – Cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến ở châu Âu.