Nhúng bàn tay trái vào nước lạnh, bàn tay phải vào nước nóng và sau đó nhúng cả 2 tay vào nước ấm, cảm giác của ta sẽ là...
A. Bàn tay trái lạnh, bàn tay phải nóng.
B. Bàn tay trái nóng, bàn tay phải lạnh.
C. Cả 2 bàn tay đều thấy ấm.
D. cả 2 bàn tay đều thấy lạnh.
Lời giải của giáo viên
Cảm giác nóng lạnh ở tay ta khi nhúng vào nước do sự chênh lệch nhiệt độ. Bàn tay trái nhúng vào nước lạnh, sau đó nhúng vào nước ấm, chênh lệch nhiệt độ dương, (nhiệt độ tăng) nên ta thấy ấm. Bàn tay phải nhúng vào nước nóng, sau đó nhúng vào nước ấm, chênh lệch nhiệt độ âm (nhiệt độ giảm) nên ta thấy lạnh.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong các nhận định sau về sự sôi, nhận định nào sai?
Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?
Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF và của hơi nước đang sôi là 212oF ứng với nhiệt giai Celsius là 0oC và 100oC. Như vậy loC ứng với...
Sự nóng chảy, sự đông đặc,và sự sôi có đặc điểm nào giống nhau?
Muốn định điểm 0oC trên nhiệt kế thủy ngân để chia nhiệt giai Celsius ta phải đặt nhiệt kế vào:
Trường hợp nào sau đây xuất hiện hiện tượng đông đặc?
Ứng với nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ đo được là 104oF. Vậy ở nhiệt giai Ken vin (K) nhiệt độ sẽ là:
Phát biểu nào sau đây là sai về điều kiện để sự sôi xảy ra?
Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra “khói” là do:
Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi?