Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số – Phùng Hoàng Em
Tài liệu gồm 56 trang tuyển tập bài toán trắc nghiệm chuyên đề hàm số từ cơ bản đến nâng cao:
Tính đơn điệu của hàm số
+ Dạng toán 1. Tính đạo hàm, tìm các khoảng đồng biến (nghịch biến) của một hàm số
+ Dạng toán 2. Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến (nghịch biến) trên R
+ Dạng toán 3. Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến (nghịch biến) trên từng khoảng xác định
+ Dạng toán 4. Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến (nghịch biến) trên (a, b)
+ Dạng toán 5. Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến (nghịch biến) trên đoạn có độ dài bằng k
Cực trị của hàm số
+ Dạng toán 1. Tìm cực trị (điểm cực trị, giá trị cực trị) của hàm số cho trước
+ Dạng toán 2. Tìm điều kiện của tham số để hàm số đạt cực trị (cực đại, cực tiểu) tại x = a
+ Dạng toán 3. Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc ba có cực trị
+ Dạng toán 4. Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc bốn có cực trị
+ Dạng toán 5. Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc ba có cực trị thỏa điều kiện cho trước
+ Dạng toán 6. Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc bốn có cực trị thỏa điều kiện cho trước
[ads]
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
+ Dạng toán 1. Cho hàm số y = f(x), xác định tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
+ Dạng toán 2: Từ bảng biến thiên, xác định tiệm cần đứng và tiệm cận ngang
+ Dạng toán 3. Biện luận (tìm điều kiện) theo m để hàm số có tiệm cận
Đồ thị hàm số
+ Dạng toán 1. Nhận dạng đồ thị (hoặc bảng biến thiên)
+ Dạng toán 2. Xác định các hệ số a, b, c, d
+ Dạng toán 3. Đọc bảng biến thiên (hoặc đồ thị) hàm số y = f(x)
+ Dạng toán 4. Đọc đồ thị hàm số y = f'(x)
+ Dạng toán 5. Dùng đồ thị để biện luận nghiệm của phương trình
Sự tương giao của 2 đồ thị
+ Dạng toán 1. Xác định tọa độ giao điểm (số giao điểm) bằng phương pháp đại số
+ Dạng toán 2. Xác định số giao điểm bằng đồ thị
+ Dạng toán 3. Tương giao của đồ thị hàm bậc ba y = ax^3 + bx^2 + cx + d (a ≠ 0) với đường thẳng Δ: y = ex + f
+ Dạng toán 4. Tương giao của đồ thị hàm trùng phương y = ax^4 + bx^2 + c (a ≠ 0) với đường thẳng Δ: y = d
+ Dạng toán 5. Tương giao của đồ thị hàm phân thức y = (ax + b)/(bx + c) (ad – bc ≠ 0) với đường thẳng Δ: y = ex + f
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số, sự tiếp xúc của hai đường cong
+ Dạng toán 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C): y = f(x) cho trước tại điểm M (x0; y0)
+ Dạng toán 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): y = f(x) có hệ số góc k cho trước
+ Dạng toán 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): y = f(x), biết tiếp tuyến đi qua điểm A (xA; yA)
+ Dạng toán 4. Các bài toán xác định tham số m liên quan đến tiếp tuyến