Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm chuyên đề tập hợp

ToanVN.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm chuyên đề tập hợp, các bài toán được chọn lọc và phân loại theo các dạng toán, được sắp xếp theo độ khó từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết, giúp các em tham khảo khi học chương trình Toán 6 phần Số học.
(312) 1039 29/10/2021

ToanVN.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm chuyên đề tập hợp, các bài toán được chọn lọc và phân loại theo các dạng toán, được sắp xếp theo độ khó từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết, giúp các em tham khảo khi học chương trình Toán 6 phần Số học.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm về tập hợp.
Một tập hợp gọi tắt là tập bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng ấy gọi là các phần tử của tập hợp.
2. Các kí hiệu.
– Tập hợp kí hiệu bằng chữ in hoa: A , B , C.
– Nếu x là một phần tử của tập hợp A thì ta kí hiệu là: x A.
– Nếu y là một phần tử không thuộc tập B thì ta kí hiệu là: y B.
3. Hai cách để mô tả một tập hợp.
a) Cách 1. Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Viết các phần tử vào trong dấu theo một thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ viết 1 lần. VD1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là VD2: Tập hợp B các chữ cái trong từ TAP HOP là: B T A P H O.
b) Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập. VD3: Tập hợp C các số tự nhiên x nhỏ hơn 6 là C x x là một trong các số tự nhiên đầu tiên.
4. Chú ý.
Tập hợp không chứa phần tử nào gọi là tập hợp rỗng và kí hiệu là rỗng. VD: Tập hợp những số tự nhiên bé hơn 0 là tập hợp rỗng.
5. Tập hợp con
– Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
– Kí hiệu: A B hay B A, đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A.
– Chú ý: Tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp. Tập hợp A là con của chính tập hợp A.
– Ví dụ: Cho ba tập hợp: A M N Tập hợp M là tập hợp con của tập hợp A vì các phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp A. Tập hợp N không là tập hợp con của tập hợp A vì phần tử 1 của tập hợp N không thuộc tập hợp A.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG

(312) 1039 29/10/2021