Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Lê Hồng Phong – Khánh Hòa

Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 - 2019 trường Lê Hồng Phong - Khánh Hòa mã đề 246 và 357, đề được biên soạn theo dạng trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, phần trắc nghiệm gồm 24 câu, chiếm 60% số điểm, phần tự luận gồm 4 câu, chiếm 40% số điểm, học sinh làm bài trong khoảng thời gian 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết
(347) 1158 08/08/2022

Ngày 09 tháng 05 năm 2019, trường THPT Lê Hồng Phong (sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Khánh Hòa) tổ chức kỳ thi học kỳ 2 Toán 10 năm học 2018 – 2019, nhằm kiểm tra chất lượng dạy và học môn Toán của giáo viên và học sinh khối lớp 10 trong giai đoạn học kỳ vừa qua.

Đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Lê Hồng Phong – Khánh Hòa mã đề 246 và 357, đề được biên soạn theo dạng trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, phần trắc nghiệm gồm 24 câu, chiếm 60% số điểm, phần tự luận gồm 4 câu, chiếm 40% số điểm, học sinh làm bài trong khoảng thời gian 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Ma trận đề thi HK2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Lê Hồng Phong – Khánh Hòa:
Hệ thức lượng trong tam giác
+ Nhận biết công thức.
+ Cho tam giác. Tính cạnh và diện tích.
+ Ứng dụng định lí sin.
Đường thẳng, đường tròn, Elip
+ Nhận biết các yếu tố cơ bản của đường thẳng, đường tròn.
+ Viết PTTQ của đường thẳng đi qua điểm và có VTPT.
+ Lập phương trình  của elip.
+ Viết phương trình đường tròn có đường kính.
+ Tương giao đường thẳng và đường tròn.
+ Quỹ tích.
[ads]
Bất phương trình, dấu nhị thức, dấu đa thức và ứng dụng
+ Biết được bảng xét dấu của hàm số.
+ Nghiệm của hệ bất phương trình.
+ Phép biến đổi tương đương.
+ Tìm nghiệm bất phương trình chứa điều kiện.
+ Giải bất phương trình dạng thương.
+ Tập xác định hàm số.
+ Tìm m – ứng dụng đồ thị.
Bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
+ Nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai ẩn.
Lượng giác
+ Quy đổi góc giữa 2 đơn vị độ và rad.
+ Tính độ dài cung tròn.
+ Nhận biết góc phần tư.
+ Nhận biết các công thức lượng giác.
+ Rút gọn.
+ Biến đổi biểu thức.
+ Áp dụng được công thức lượng giác để tính giá trị lượng giác của một biểu thức.
+ Biến đổi biểu thức.

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG


(347) 1158 08/08/2022