Điền câu trả lời đúng vào chỗ trống câu sau đây:
“Đầu thế kỉ II TCN, các bộ lạc sống ở …….đã đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ”.
A. Phùng Nguyên.
B. Đông Sơn.
C. Sông Hồng.
D. Sa Huỳnh.
Lời giải của giáo viên
“Đầu thế kỉ II TCN, các bộ lạc sống ở sông Hồng đã đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ”.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng phương tiện gì?
Những bằng chứng nào chứng tỏ người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã biết luyện kim?
Đến ngày nay, thành Cổ Loa có bao nhiêu vòng thành?
Sự ra đời của ngành nào đã thúc đẩy cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim?
Việc tìm thấy các công cụ như lưỡi liềm đồng, lưỡi cày đồng thời Đông Sơn chứng tỏ điều gì?
Truyện bánh chưng bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang?
So với thời vua Hùng thì thời An Dương Vương quyền hành và tổ chức nhà nước như thế nào?
Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì sẽ như thế nào?
Khi nào sự phân công lao động trở thành cần thiết?
Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào?
Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu?
Các việc chế tác công cụ, đúc đồng làm đồ trang sức được gọi chung là gì?
Ý nào không phải hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang?