Công cụ sản xuất thuộc nền văn hóa Đông Sơn không có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng công cụ đồng ngày càng tăng nhanh.
B. Các công cụ ngày càng phong phú, đa dạng về loại hình.
C. Có sự tiến triển về trình độ kĩ thuật và mĩ thuật.
D. Thuật luyện kim được phát minh từ sự phát triển của nghề làm gốm.
Lời giải của giáo viên
Công cụ sản xuất của nền văn hóa Đông Sơn mang những đặc điểm sau đây:
- Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
- Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như: lưỡi cày, lưỡi giáo, mũi tên, … có hình dàng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
→ Như vậy công cụ sản xuất của nền văn hóa Đông Sơn có những đặc điểm sau:
- Số lượng công cụ bằng đồng tăng nhanh.
- Công cụ ngày càng phong phú, đa dạng về loại hình.
- Có sư tiến triển về trình độ kĩ thuật và mĩ thuật.
Chọn D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nội dung nào sau đây phản ánh sự thay đổi của nhà nước Âu Lạc dưới thời thuộc Hán?
Tại sao muốn hiểu và dựng lại lịch sử cần phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó theo trình tự thời gian?
Nhà Hán đưa người Hán sang Giao Châu là biểu hiện của chính sách gì?
Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử nước ta?
Gia đình Trưng Trắc, Trưng Nhị và gia đình Thi Sách đã không có hành động nào sau đây?
Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học nào?
Năm 111 TCN, nhà Hán đã chia nước ta thành bao nhiêu quận?
Tại sao nói mỗi con người, cây cỏ và cả xã hội loài người đều có lịch sử?
Nội dung nào không thuộc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40?
Sự thay đổi trong môi trường học tập từ 100 năm trước so với hiện nay xuất phát từ lí do nào?
Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ đá của Người tinh khôn so với Người tối cổ là gì?
Nhà Hán lại gộp Âu Lạc và 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích gì?